Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho trong mỗi trường hợp sau:
LG a
LG a
\(3\) và \(5\);
Phương pháp giải:
Phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\) có dạng: \(\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right) = 0\).
Lời giải chi tiết:
Hai số \(3\) và \(5\) là nghiệm của phương trình:
\(\eqalign{
& \left( {x - 3} \right)\left( {x - 5} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - 5x - 3x + 15 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - 8x + 15 = 0 \cr} \)
LG b
LG b
\(-4\) và \(7\);
Phương pháp giải:
Phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\) có dạng: \(\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right) = 0\).
Lời giải chi tiết:
Hai số \(-4\) và \(7\) là nghiệm của phương trình:
\(\eqalign{
& \left( {x + 4} \right)\left( {x - 7} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - 7x + 4x - 28 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - 3x - 28 = 0 \cr} \)
LG c
LG c
\(-5\) và \(\displaystyle {1 \over 3}\);
Phương pháp giải:
Phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\) có dạng: \(\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right) = 0\).
Lời giải chi tiết:
Hai số \(-5\) và \(\displaystyle {1 \over 3}\) là nghiệm của phương trình:
\(\eqalign{
& \left( {x + 5} \right)\left( {x - {1 \over 3}} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - {1 \over 3}x + 5x - {5 \over 3} = 0 \cr
& \Leftrightarrow 3{x^2} + 14x - 5 = 0 \cr} \)
LG d
LG d
\(1,9\) và \(5,1\);
Phương pháp giải:
Phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\) có dạng: \(\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right) = 0\).
Lời giải chi tiết:
Hai số \(1,9\) và \(5,1\) là nghiệm của phương trình:
\(\eqalign{
& \left( {x - 1,9} \right)\left( {x - 5,1} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - 5,1x - 1,9x + 9,69 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - 7x + 9,69 = 0 \cr} \)
LG e
LG e
\(4\) và \(1 - \sqrt 2 \);
Phương pháp giải:
Phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\) có dạng: \(\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right) = 0\).
Lời giải chi tiết:
Hai số \(4\) và \(1 - \sqrt 2 \) là nghiệm của phương trình:
\( \left( {x - 4} \right)\left[ {x - \left( {1 - \sqrt 2 } \right)} \right] = 0 \)
\( \Leftrightarrow \left( {x - 4} \right)\left( {x - 1 + \sqrt 2 } \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow {x^2} - x + \sqrt 2 x - 4x + 4 - 4\sqrt 2 = 0 \)
\( \Leftrightarrow {x^2} - \left( {5 - \sqrt 2 } \right)x + 4 - 4\sqrt 2 = 0 \)
LG f
LG f
\(3 - \sqrt 5 \) và \(3 + \sqrt 5 \)
Phương pháp giải:
Phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\) có dạng: \(\left( {x - {x_1}} \right)\left( {x - {x_2}} \right) = 0\).
Lời giải chi tiết:
Hai số \(3 - \sqrt 5 \) và \(3 + \sqrt 5 \) là nghiệm của phương trình:
\( \left[ {x - \left( {3 - \sqrt 5 } \right)} \right]\left[ {x - \left( {3 + \sqrt 5 } \right)} \right] = 0 \)
\( \Leftrightarrow {x^2} - \left( {3 + \sqrt 5 } \right)x - \left( {3 - \sqrt 5 } \right)x \)\(\,+ \left( {3 - \sqrt 5 } \right)\left( {3 + \sqrt 5 } \right) = 0 \)
\( \Leftrightarrow {x^2} - 6x + 4 = 0 \).
PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 9 TẬP 2
Câu hỏi tự luyện Sử 9
Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Bài 8:Năng động, sáng tạo
CHƯƠNG IV. ĐA PHƯƠNG TIỆN