Đề bài
Cho các điểm A, B, C, D như H.4.34. Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng \(\Delta ABE = \Delta DCE\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
-Chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g – c – g .
Lời giải chi tiết
Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta DCE\) có:
\(\begin{array}{l}\widehat B = \widehat C = {90^0}\\BE = CE\\\widehat {BEA} = \widehat {CED}\left( {đối\,đỉnh} \right)\\ \Rightarrow \Delta ABE = \Delta DCE\left( {g - c - g} \right)\end{array}\)
Bài 3: Tự trọng
Review 4
Phần Địa lí
Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
Chủ đề 10. Sinh sản ở sinh vật
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7