Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Bài IV.4
Bài IV.4
Thể tích và diện tích của hình cầu thay đổi thế nào nếu bán kính hình cầu:
a) Tăng gấp \(2\) lần?
b) Tăng gấp \(3\) lần?
c) Giảm đi \(2\) lần?
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Diện tích mặt cầu bán kính \(r\) là: \(S = 4\pi {r^2}\).
- Thể tích hình cầu bán kính \(r\) là: \(\displaystyle V ={4 \over 3}\pi {r^3}\).
Lời giải chi tiết:
Hình cầu có bán kính \(R\) có thể tích là: \(\displaystyle V = {4 \over 3}\pi {R^3}\) và diện tích \(S = 4\pi {R^2}\).
a) Nếu tăng bán kính gấp \(2\) lần thì
Thể tích hình cầu là: \(\displaystyle{V_1} = {4 \over 3}\pi {\left( {2R} \right)^3} = 8.{4 \over 3}\pi {R^3} = 8V\)
Diện tích hình cầu là: \({S_1} = 4\pi {\left( {2R} \right)^2} = 4.4\pi {R^2} = 4S\)
b) Nếu tăng bán kính gấp \(3\) lần thì
Thể tích hình cầu là: \(\displaystyle {V_2} = {4 \over 3}\pi {\left( {3R} \right)^3} = 27.{4 \over 3}\pi {R^3} = 27V\)
Diện tích hình cầu là: \({S_2} = 4\pi {\left( {3R} \right)^2} = 9.4\pi {R^2} = 9S\)
c) Nếu giảm bán kính đi \(2\) lần thì
Thể tích hình cầu là: \(\displaystyle {V_3} = {4 \over 3}\pi {\left( {{R \over 2}} \right)^3} = {1 \over 8}.{4 \over 3}\pi {R^3} = {1 \over 8}V\)
Diện tích hình cầu là: \(\displaystyle {S_3} = 4\pi {\left( {{R \over 2}} \right)^2} = {1 \over 4}.4\pi {R^2} = {1 \over 4}S\).
Bài IV.5
Bài IV.5
Quan sát hình nón ở hình bs.31 rồi điền số thích hợp và các ô trống trong bảng sau (lấy \(\pi = 3,14)\))
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Diện tích xung quanh của hình nón: \({S_{xq}} = \pi rl\).
- Diện tích toàn phần của hình nón: \({S_{tp}} = \pi rl + \pi {r^2}\).
- Thể tích hình nón: \(\displaystyle V = {1 \over 3}\pi {r^2}h\).
(\(r\) là bán kính đường tròn đáy, \( l\) là đường sinh, \(h\) là chiều cao).
Lời giải chi tiết:
Ta điền được bảng sau:
Giải thích:
* Hình nón có \(h=35;l=37\)
Áp dụng định lí Pytago ta có:
\(r = \sqrt {{l^2} - {h^2}} = \sqrt {{{37}^2} - {{35}^2}} = 12\)
\({S_{xq}} = \pi rl = 3,14.12.37 = 1394,16\)
\({S_{TP}} = {S_{xq}} + \pi {r^2} \)\(\,= 1394,16 + 3,{14.12^2} = 1846,32\)
\(V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h = \dfrac{1}{3}.3,{14.12^2}.35 \)\(\,= 5275,2\)
* Hình nón có \(l=5; S_{TP}=75,36\)
\(\begin{array}{l}
{S_{TP}} = \pi rl + \pi {r^2} = 75,36\\
\Rightarrow 3,14.r.5 + 3,14.{r^2} = 75,36\\
\Rightarrow {r^2} + 5r - 24 = 0\\
\Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
r = 3\text{ (nhận)}\\
r = - 8\text{ (loại)}
\end{array} \right.
\end{array}\)
\(h = \sqrt {{l^2} - {r^2}} = \sqrt {{5^2} - {3^2}} = 4\)
\({S_{xq}} = \pi rl = 3,14.3.5 = 47,1\)
\(V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h = \dfrac{1}{3}.3,{14.3^2}.4 = 37,68\)
* Hình nón có \(r=8;h=6\)
\(l = \sqrt {{r^2} + {h^2}} = \sqrt {{8^2} + {6^2}} = 10\)
\({S_{xq}} = \pi rl = 3,14.8.10 = 251,2\)
\({S_{TP}} = \pi rl + \pi {r^2} = 251,2 + 3,{14.8^2}\)\(\, = 452,16\)
\(V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h = \dfrac{1}{3}.3,{14.8^2}.6 = 401,92\)
* Hình nón có \(h=4,5, V=169,56\)
\(V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h \) \(\Rightarrow r = \sqrt {\dfrac{{3V}}{{\pi h}}} = \sqrt {\dfrac{{3.169,56}}{{3,14.4,5}}} = 6\)
\(l = \sqrt {{r^2} + {h^2}} = \sqrt {{6^2} + 4,{5^2}} = 7,5\)
\({S_{xq}} = \pi rl = 3,14.6.7,5 = 141,3\)
\({S_{TP}} = \pi rl + \pi {r^2} = 141,3 + 3,{14.6^2}\)\(\, = 254,34\)
* Hình nón có \(S_{xq}=6735,3;\;S_{TP}=10154,76\)
\(\begin{array}{l}
{S_{xq}} = \pi rl\\
{S_{TP}} = \pi rl + \pi {r^2}\\
{S_{TP}} - {S_{xq}} = \pi {r^2}\\
\Rightarrow \pi {r^2} = 10154,76 - 6735,3 \\\Rightarrow \pi {r^2} = 3419,46\\
\Rightarrow r = \sqrt {\dfrac{{3419,46}}{{3,14}}} = 33
\end{array}\)
\({S_{xq}} = \pi rl \) \(\Rightarrow l = \dfrac{{{S_{xq}}}}{{\pi r}} = \dfrac{{6735,3}}{{3,14.33}} = 65\)
\(h = \sqrt {{l^2} - {r^2}} = \sqrt {{{65}^2} - {{33}^2}} = 56\)
\(V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h = \dfrac{1}{3}.3,{14.33^2}.56 \)\(\,= 63829,92\)
Bài IV.6
Bài IV.6
Quan sát hình cầu ở hình bs.32 rồi điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau (lấy \(\pi = 3,14)\))
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Diện tích mặt cầu bán kính \(r\) là: \(S = 4\pi {r^2}\).
- Thể tích hình cầu bán kính \(r\) là: \(\displaystyle V ={4 \over 3}\pi {r^3}\).
Lời giải chi tiết:
Ta điền được bảng sau:
Giải thích:
* Hình cầu có \(R=4\)
\(d=2R=2.4=8\)
Độ dài đường tròn lớn là:
\(C = 2\pi R = 2.3,14.4 = 25,12\)
\(S = 4\pi {R^2} = 4.3,{14.4^2} = 200,96\)
\(V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3} = \dfrac{4}{3}.3,{14.4^3} \approx 267,95\)
* Hình cầu có \(d=12\)
\(\begin{array}{l}
R = \dfrac{d}{2} = \dfrac{{12}}{2} = 6\\
C = 2\pi R = 2.3,14.6 = 37,68\\
S = 4\pi {R^2} = 4.3,{14.6^2} = 452,16\\
V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3} = \dfrac{4}{3}.3,{14.6^3} = 904,32
\end{array}\)
* Hình cầu có \(S=78,5\)
\(S = 4\pi {R^2} \Rightarrow R = \sqrt {\dfrac{S}{{4\pi }}} = \sqrt {\dfrac{{78,5}}{{4.3,14}}} \)\(\, = 2,5\)
\(d = 2R = 2.2,5 = 5\)
\(C = 2\pi R = 2.3,14.2,5 = 15,7\)
\(V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3} = \dfrac{4}{3}.3,14.2,{5^3} \approx 65,42\)
* Hình cầu có \(V=904,32\)
\(V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3} \Rightarrow R = \sqrt[3]{{\dfrac{{3V}}{{4\pi }}}}\)\(\, = \sqrt[3]{{\dfrac{{3.904,32}}{{4.3,14}}}} = 6\)
\(d = 2R = 2.6 = 12\)
\(C = 2\pi R = 2.3,14.6 = 37,68\)
\(S = 4\pi {R^2} = 4.3,{14.6^2} = 452,16\)
* Hình cầu có \(C=15,7\)
\(C = 2\pi R \) \(\Rightarrow R = \dfrac{C}{{2\pi }} = \dfrac{{15,7}}{{2.3,14}} = 2,5\)
\(d = 2R = 2.2,5 = 5\)
\(S = 4\pi {R^2} = 4.3,14.2,{5^2} = 78,5\)
\(V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3} = \dfrac{4}{3}.3,14.2,{5^3} \approx 65,42\)
Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 2 Văn 9
Unit 4: Learning A New Language - Học một ngoại ngữ
Đề thi vào 10 môn Anh Nghệ An
Đề thi vào 10 môn Anh Hải Dương
SOẠN VĂN 9 TẬP 1