Đề bài
Tính số đo các góc chưa biết của các tam giác dưới đây (h.4.56)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tổng 3 góc trong một tam giác bằng 180 độ.
Lời giải chi tiết
Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác, có:
\(\widehat A = {180^0} - \widehat B - \widehat C = {180^0} - {55^0} - {65^0} = {60^0}\)
Vì tam giác DEF có DE = DF nên tam giác DEF cân tại D. Do đó, \(\widehat E = \widehat F = {55^0};\widehat D = {180^0} - \widehat E - \widehat F = {70^0}\)
Vì tam giác MNP vuông tại N nên \(\widehat M +\widehat P=90^0 \Rightarrow \widehat M = {90^0} - \widehat P = {50^0}\)
Chương 6: Các đại lượng tỉ lệ
Bài 3
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7
Tác giả - tác phẩm Cánh Diều
Chương 6. Biểu thức đại số
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7