Đề bài
Cho các điểm A, B, C, D như Hình 4.57
a) Chứng minh rằng \(\widehat {DAC} = \widehat {DBC}\).
b) Đường thẳng DC có vuông góc với đường thẳng AB không? Vì sao?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Chứng minh: \(\Delta DAC = \Delta DBC\left( {c - c - c} \right)\)
b) Điểm cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Lời giải chi tiết
a)
Xét \(\Delta DAC\) và \(\Delta DBC\) có:
DA = DB
AC = BC
CD: Cạnh chung
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \Delta DAC = \Delta DBC\left( {c - c - c} \right)\\ \Rightarrow \widehat {DAC} = \widehat {DBC}\end{array}\)
b)
Điểm D và C cùng cách đều A và B nên đường thẳng DC là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Do đó đường thẳng DC vuông góc với đường thẳng AB
Unit 3: The past
Chủ đề 4: Ước mơ
Chương 8. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
Chương 9. Một số yếu tố xác suất
Mở đầu
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7