Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Trong các câu sau, câu nào đúng? Câu nào sai?
a) Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung.
b) Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung phân biệt.
c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Cho hai đường tròn (C) và (C') có tâm và bán kính khác nhau. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì luôn cắt tại hai điểm phân biệt.
+ Giao điểm của ba đường trung trực là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Lời giải chi tiết
a) Đúng
b) Sai vì hai đường tròn có ba điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau.
c) Sai vì tam giác vuông có tâm đường tròn ngoại tiếp nằm trên cạnh huyền, tam giác tù giao điểm của ba đường trung trực nằm ngoài tam giác nên tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác.
Đề thi vào 10 môn Toán Ninh Thuận
Unit 10: Life On Other Planets - Sự sống trên các hành tinh khác
CHƯƠNG 4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 9
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 9
Đề thi vào Lớp 10 môn Toán
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 9
SGK Toán Lớp 9
Vở bài tập Toán Lớp 9