Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Một cái ống rỗng dạng hình trụ hở một đầu, kín một đầu (độ dày không đáng kể) dài \(b\) (cm) và bán kính đường tròn đáy là \(r\) (cm). Nếu người ta sơn cả bên ngoài lẫn bên trong ống thì diện tích ống được sơn bao phủ là:
(A) \(2(\pi {r^2} + 2\pi rb)\;c{m^2}\);
(B) \((\pi {r^2} + 2\pi rb)\;c{m^2}\);
(C) \((2\pi {r^2} + 2\pi rb)\;c{m^2}\);
(D) \((\pi {r^2} + 4\pi rb)\;c{m^2}\).
Hãy chọn kết quả đúng.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng:
- Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ: \({S_{xq}} = 2πrh\).
(\(r\) là bán kính đường tròn đáy, \(h\) là chiều cao).
- Công thức tính diện tích hình tròn: \(S = πr^2\).
(\(r\) là bán kính đường tròn).
Lời giải chi tiết
Diện tích xung quanh ống hình trụ là: \({S_{xq}} = 2πrb\;(cm^2)\)
Diện tích đáy của ống hình trụ là: \(S = πr^2\;(cm^2)\)
Diện tích ống được bao phủ bởi lớp sơn bằng hai lần diện tích xung quanh và hai lần diện tích đáy, do đó diện tích ống được sơn bao phủ là:
\(2(\pi {r^2} + 2\pi rb)c{m^2}\).
Chọn (A).
Đề thi giữa kì 2
Tiếng Anh 9 mới tập 1
Đề thi vào 10 môn Anh Nghệ An
CHƯƠNG 1. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân