Đề bài
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có tất cả các thành phần tử đều là số vô tỉ?
a) \(A = \left\{ { - {\rm{ }}0,1;{\rm{ }}\sqrt {12} ;\dfrac{{21}}{{32}};{\rm{ }} - {\rm{ 316}}} \right\}\);
b) \(B = \left\{ {32,1;{\rm{ }}\sqrt {25} ;{\rm{ }}\sqrt {\dfrac{1}{{16}}} ;{\rm{ }}\sqrt {0,01} } \right\}\);
c) \(C = \left\{ {\sqrt 3 ;{\rm{ }}\sqrt 5 ;{\rm{ }}\sqrt {31} ;{\rm{ }}\sqrt {83} } \right\}\);
d) \(D = \left\{ { - \dfrac{1}{3};{\rm{ }}\dfrac{{231}}{2};{\rm{ }}\dfrac{2}{5};{\rm{ }} - {\rm{3}}} \right\}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Số vô tỉ là những số được viết dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Lời giải chi tiết
Tập hợp C là tập hợp có tất cả các phần tử đều là số vô tỉ.
Tập hợp A và tập hợp D có chứa số nguyên. Tập hợp B có chứa số hữu tỉ.
Bài 2: Trung thực
Chủ đề 1. Máy tính và cộng đồng
Unit 6: Education
Chương 8: Tam giác
Bài 3. Truyện khoa học viễn tưởng
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7