Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Biểu diễn các điểm sau đây trên cùng một hệ trục tọa độ. Nối theo thứ tự các điểm đã cho bằng các đoạn thẳng để được một đường gấp khúc với điểm đầu là điểm A, điểm cuối là M.
A(1; 6); B(6; 11); C(14; 12); D(12; 9);
E(15; 8); F(13; 4); G(9; 7); H(12; 1);
I(16; 4); K(20; 1); L(19; 9); M(22; 6).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Biểu diễn các điểm trên cùng một hệ trục tọa độ rồi nối chúng lại với nhau theo yêu cầu bài toán.
Lời giải chi tiết
Dựng hệ trục tọa độ \(Oxy\), rồi dựng các điểm theo tọa độ của chúng, nối theo thứ tự các điểm , ta được một đường gấp khúc như hình dưới:
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Đề thi vào 10 môn Văn Bắc Kạn
Văn thuyết minh
CHƯƠNG III. ADN VÀ GEN
Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp