Đề bài
Ta có thể phát biểu lại mệnh đề:
“Mỗi hình thoi là một hình bình hành”
Thành mệnh đề kéo theo
“Nếu một tứ giác là hình thoi thì nó là hình bình hành”
Hãy phát biểu lại mỗi mệnh đề sau thành mệnh đề kéo theo:
a) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau
b) Tổng của hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ
c) Lập phương của một số âm là một số âm
Lời giải chi tiết
a) Mệnh đề “Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau” có thể phát biểu thành mệnh đề kéo theo như sau:
“Nếu một tứ giác là hình chữ nhật thì đường chéo của nó bằng nhau”
b) Mệnh đề “Tổng của hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ” có thể phát biểu thành mệnh đề kéo theo như sau:
“Nếu hai hạng tử của phép cộng là số hữu tỉ thì tổng của chúng cũng là một số hữu tỉ”
c) Mệnh đề “Lập phương của một số âm là một số âm” có thể phát biểu thành mệnh đề kéo theo như sau:
“Nếu lập phương của một số là số âm thì số đó cũng là một số âm”
Skills (Units 7 - 8)
CHƯƠNG VI. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Chuyên đề 1. Cơ sở hóa học
Unit 4: For a Better Community
Chương 3: Thạch quyển
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Toán Lớp 10
SBT Toán - Cánh Diều Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10