Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB = 21cm\), \(\widehat C = 40^\circ \). Hãy tính các độ dài:
a) \(AC\) ; b) \(BC\) ;
c) Phân giác \(BD.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
Suy ra cạnh huyền bằng cạnh góc vuông chia sin góc đồi hoặc chia cos góc kề.
Lời giải chi tiết
a) Trong tam giác vuông ABC ta có: \(AC = AB.\cot g\widehat C\)\( = 21.\cot g40^\circ \approx 25,0268\left( {cm} \right)\)
b) Trong tam giác vuông ABC ta có: \(BC = \dfrac{{AB}}{{\sin \widehat C}} = \dfrac{{21}}{{\sin 40^\circ }}\)\( \approx 32,6702\left( {cm} \right)\)
c) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) nên \(\widehat B + \widehat C = 90^\circ \)
Suy ra: \(\widehat B = 90^\circ - \widehat C = 90^\circ - 40^\circ = 50^\circ \)
Vì \(BD\) là phân giác của góc \(B\) nên:
\(\widehat {ABD} = \dfrac{1}{ 2}\widehat B = \dfrac{1 }{2}.50^\circ = 25^\circ \)
Trong tam giác vuông \(ABD\), ta có:
\(BD = \dfrac{{AB}}{{{\rm{cos}}\widehat {ABD}}} = \dfrac{{21}}{{\cos 25^\circ }}\)\( \approx 23,1709\left( {cm} \right)\)
Đề thi vào 10 môn Văn Hồ Chí Minh
Đề thi vào 10 môn Toán Cà Mau
Đề thi vào 10 môn Toán Bắc Ninh
Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Đề thi vào 10 môn Toán Bình Thuận