Đề bài
Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
a) \({\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{18}};{\rm{ }}{\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{21}};{\rm{ }}{\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{20}};{\rm{ }}{\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{22}};{\rm{ }}\dfrac{{22}}{{21}}\);
b) \({(0,1)^{21}};{\rm{ (}} - {\rm{0,1}}{{\rm{)}}^{20}};{\rm{ (0,1}}{{\rm{)}}^{22}};{\rm{ (}} - 0,1{)^{19}};{\rm{ 0}}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Ta so sánh các số với nhau để sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần.
Chú ý: Nếu \(a > 1; n>m>0\) thì \(a^n >a^m\)
Nếu \(0<a< 1; n>m>0\) thì \(a^n <a^m\)
Lời giải chi tiết
a) \({\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{18}};{\rm{ }}{\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{21}};{\rm{ }}{\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{20}};{\rm{ }}{\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{22}};{\rm{ }}\dfrac{{22}}{{21}}\);
Ta có: \(\dfrac{{22}}{{21}} > 1\) nên \(\dfrac{{22}}{{21}} < {\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{18}} < {\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{20}} < {\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{21}} < {\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{22}}\).
Các số theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{{22}}{{21}};{\rm{ }}{\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{18}};{\rm{ }}{\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{20}};{\rm{ }}{\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{21}};{\rm{ }}{\left( {\dfrac{{22}}{{21}}} \right)^{22}}\).
b) \({(0,1)^{21}};{\rm{ (}} - {\rm{0,1}}{{\rm{)}}^{20}};{\rm{ (0,1}}{{\rm{)}}^{22}};{\rm{ (}} - 0,1{)^{19}};{\rm{ 0}}\).
Cách 1: Ta có: \( - 0,1 < 0 < 0,1\) nên: \({( - 0,1)^{19}} < 0\).
Ta xét: \({(0,1)^{21}};{\rm{ (}} - {\rm{0,1}}{{\rm{)}}^{20}};{\rm{ (0,1}}{{\rm{)}}^{22}}\)có: \(\begin{array}{l}{(0,1)^{21}} = {\left( {\dfrac{1}{{10}}} \right)^{21}} = \dfrac{1}{{{{10}^{21}}}}\\{( - 0,1)^{20}} = {(0,1)^{20}} = {\left( {\dfrac{1}{{10}}} \right)^{20}} = \dfrac{1}{{{{10}^{20}}}}\\{(0,1)^{22}} = {\left( {\dfrac{1}{{10}}} \right)^{22}} = \dfrac{1}{{{{10}^{22}}}}\end{array}\)
Mà \({10^{20}} < {10^{21}} < {10^{22}} \Rightarrow \dfrac{1}{{{{10}^{20}}}} > \dfrac{1}{{{{10}^{21}}}} > \dfrac{1}{{{{10}^{22}}}}\) nên: \({{\rm{(}} - {\rm{0,1)}}^{20}}{\rm{ > }}{(0,1)^{21}} > {{\rm{(0,1)}}^{22}}\).
Vậy sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là: \({{\rm{(}} - 0,1)^{19}};{\rm{ 0; (0,1}}{{\rm{)}}^{22}};{\rm{ }}{(0,1)^{21}};{\rm{ (}} - {\rm{0,1}}{{\rm{)}}^{20}}{\rm{ }}\).
Cách 2: Ta có: \( - 0,1 < 0 < 0,1\) nên: \({( - 0,1)^{19}} < 0\).
\((-0,1)^{20}=(0,1)^{20}\)
Vì \(0< 0,1 < 1\) nên \((0,1)^{20}> (0,1)^{21}>(0,1)^{22}>0\) hay \((-0,1)^{20}> (0,1)^{21}>(0,1)^{22}\)
Vậy sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là: \({{\rm{(}} - 0,1)^{19}};{\rm{ 0; (0,1}}{{\rm{)}}^{22}};{\rm{ }}{(0,1)^{21}};{\rm{ (}} - {\rm{0,1}}{{\rm{)}}^{20}}{\rm{ }}\).
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7
Unit 4: Health and fitness
CHƯƠNG IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Chương 6: Biểu thức đại số
Unit 3. The past
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7