Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Hãy so sánh độ dài ba đường cong \(a, b, c\) trong hình \(6.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Ta sử dụng kiến thức:
+) Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
+) Trong đường tròn \(R,\) độ dài \(l\) của một cung \(n^\circ\) được tính theo công thức: \(l=\dfrac{\pi Rn}{180}.\)
Lời giải chi tiết
Đường cong \(a\) là nửa đường tròn đường kính \(12 cm\)
Đường cong \(a\) có độ dài \({l_1} = \displaystyle {1 \over 2}\pi .12 = 6\pi \) (cm)
Đường cong \(b\) gồm 3 nửa đường tròn có đường kính là 4 cm
Đường cong \(b\) có độ dài \({l_2} = 3.\displaystyle {1 \over 2}\pi .4 = 6\pi \) (cm)
Đường cong \(c\) gồm hai nửa đường tròn đường kính \(6 cm.\)
Đường cong \(c\) có độ dài \({l_3} = 2.\displaystyle {1 \over 2}\pi .6 = 6\pi \) (cm)
Vậy \(3\) đường cong có độ dài bằng nhau.
Bài 30
Bài 28. Vùng Tây Nguyên
Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 7 - Sinh 9
Bài 11. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
TÀI LIỆU DẠY - HỌC HÓA 9 TẬP 2