Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Trong tam giác \(ABC\) có \(AB = 11cm,\widehat {ABC} = 38^\circ ,\widehat {ACB} = 30^\circ \). \(N\) là chân đường vuông góc kẻ từ \(A\) đến \(BC\). Hãy tính \(AN, AC.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Cho hình vẽ:
Ta có: \(\sin \alpha = \dfrac{{AB}}{{BC}}\) nên \(AB=BC.\sin \alpha\) và \(BC = \dfrac{{AB}}{{\sin \alpha }}\)
Lời giải chi tiết
Trong tam giác vuông \(ABN\), ta có:
\(AN = AB.\sin \widehat B = 11.\sin 38^\circ \)\( \approx 6,772\left( {cm} \right)\)
Trong tam giác vuông \(ACN\), ta có:
\(AC = \dfrac{{AN}}{{\sin \widehat C}} \)\(\approx \dfrac{{6,772}}{{\sin 30^\circ }} = 13,544\left( {cm} \right)\)
TÀI LIỆU DẠY - HỌC HÓA 9 TẬP 1
Bài 34. Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
QUYỂN 1. CẮT MAY
Bài 20. Vùng đồng bằng sông Hồng
Unit 9: English in the world