Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Chứng minh
a) \({\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2} = 4 - 2\sqrt 3 \)
b) \(\sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \sqrt 3 = - 1\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Áp dụng hằng đẳng thức \({\left( {a + b} \right)^2}=a^2+2ab+b^2\) và \(A = {\left( {\sqrt A } \right)^2}\) với \(A>0\) để biến đổi vế trái của đẳng thức bằng vế phải hoặc ngược lại.
- Đưa biểu thức trong căn về dạng bình phương của một hiệu (câu a) rồi áp dụng định lí:
\(\sqrt {{A^2}} = \left\{ \begin{array}{l}A\,\,{\rm{ khi \,\,A}} \ge 0\\ - A\,\,{\rm{ khi \,\,A < 0}}\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết
a) Ta có: \({\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2} = {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} - 2\sqrt 3 + {1^2} \)\(= 3 - 2\sqrt 3 .1 + 1 = 4 - 2\sqrt 3 \)
Vậy \({\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2} = 4 - 2\sqrt 3 \)
b) Ta có: \(4 - 2\sqrt 3 = {\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2}\) (câu a) nên :
\(\sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \sqrt 3 \)\( = \sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}^2}} - \sqrt 3 \)\(= |\sqrt 3 - 1|- \sqrt 3 \) \(= \sqrt 3 - 1 - \sqrt 3 = - 1\) (vì \(\sqrt 3 - 1 > 0\))
Vậy \(\sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \sqrt 3 = - 1\)
Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Đề thi vào 10 môn Văn Hậu Giang
Bài 30
Bài 1
Đề thi vào 10 môn Văn Cà Mau