Bài 14. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam thời Bắc thuộc
Bài 15. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biển giành độc lập, tự chủ (từ đầu công nguyên đến trước thế kỉ X)
Bài 16. Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc
Bài 17. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ XX
Đề bài
Từ xa xưa, để đảm bảo thuận lợi trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, người Việt Nam đã dựa vào quan sát và tính toán quy luật chuyển động của Mặt Trăng, Trái Đất,... và đúc kết như sau:
''Trông trời, trông đất, trông mây,
trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm”.
Theo em, trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, người Việt Nam thường tính theo lịch nào? Tại sao?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào kiến thức thực tế để trả lời.
Lời giải chi tiết
- Theo em, trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, người Việt Nam thường tính theo lịch âm.
- Bởi lịch âm được tính theo chu kì của mặt trăng, đúng với thời tiết của Việt Nam. Lịch Dương chỉ được tiếp thu sau khi phương Tây ảnh hưởng đến Việt Nam thế kỉ XIX.
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6