Đề bài
Gieo hai con xúc xắc 6 mặt cân đối. Trong các biến cố sau, hãy chỉ ra biến cố nào là chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên:
A: “Tích số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc bằng 36”
B: “Tích số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc bằng 14”
C: “ Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc bằng 13”
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xét bài toán:
- Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra.
- Biến cố không thể là biến cố không thể xảy ra.
- Biến cố ngẫu nhiên là biến cố không thể biết trước được là nó có xảy ra hay không
Lời giải chi tiết
- Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì nếu lấy được 2 con xúc xắc đều có số chấm là 6 thì biến cố A xảy ra còn nếu lấy hai con xúc xắc đều có có số chấm là 3 thì biến cố A không xảy ra.
- Biến cố B là biến cố không thể vì số chấm của hai con xúc xắc là từ 1 đến 6 nên không có tích số chấm xuất hiện trên 2 con xúc sắc bằng 14.
- Biến cố C là biến cố không thể vì số chấm của hai con xúc xắc là từ 1 đến 6 nên không có tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc sắc bằng 13.
Phần Lịch sử
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 2 - siêu ngắn
Unit 5: Food and Drinks
Skills Practice B
Bài 8: Khoan dung
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7