Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn
Ôn tập chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Trên đường tròn tâm \(O\) lấy ba điểm \(A, B, C\) sao cho \(\widehat {AOB} = {100^o}\) . Số đo cung \(AC\) bằng \(45\)o. Tính số đo cung nhỏ \(BC\) và cung lớn \(BC\) (xét cả hai trường hợp: điểm \(C\) nằm trên cung nhỏ \(AB\), điểm \(C\) nằm trên cung lớn \(AB\)).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng: Nếu \(C\) là một điểm nằm trên cung \(AB\) thì số đo cung \(AB = \)số đo cung \(AC + \) số đo cung \(BC\).
Lời giải chi tiết
a) Điểm \(C\) nằm trên cung nhỏ \(AB.\)
sđ\(\overparen{BC}=\) sđ\(\overparen{AB}-\) sđ\(\overparen{AC}\)\( = 100^\circ - 45^\circ = 55^\circ \)
sđ\(\overparen{BAC}= 360^\circ - 55^\circ = 305^\circ \)
b) Điểm \(C\) nằm trên cung lớn \(AB.\)
sđ\(\overparen{BAC}=\) sđ\(\overparen{AC}+\) sđ\(\overparen{AB}\)\( = 100^\circ + 45^\circ = 145^\circ \)
sđ\(\overparen{BC}= 360^\circ - 145^\circ = 215^\circ \)
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Chương 3. Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9