Đề bài
Quan sát Hình 44, biết ∆MAB = ∆NAB. Chứng minh đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng MN.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
A và B cùng cùng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng MN
Lời giải chi tiết
Vì ∆MAB = ∆NAB (giả thiết)
Suy ra AM = AN, BM = BN (các cặp cạnh tương ứng).
Do đó A và B cùng cách đều hai điểm M, N.
Suy ra A và B cùng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng MN.
Hay đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng MN.
Vậy đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng MN.
Bài 8
CHƯƠNG II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Chương 9: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Chương 8. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
Unit 1: Hobbies
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7