Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Giải các phương trình trùng phương
LG a
LG a
\({x^4} + 2{x^2} - x + 1 = 15{x^2} - x - 35\)
Phương pháp giải:
- Biển đổi phương trình về dạng trùng phương.
- Đặt \(t=x^2\) và giải phương trình bậc hai thu được hoặc sử dụng phương pháp giải phương trình tích.
Lời giải chi tiết:
\(\displaystyle \eqalign{
& {x^4} + 2{x^2} - x + 1 = 15{x^2} - x - 35 \cr
& \Leftrightarrow {x^4} + 2{x^2} - x + 1 - 15{x^2} + x + 35 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^4} - 13{x^2} + 36 = 0 \cr} \)
Đặt \(\displaystyle {x^2} = t;t \ge 0\).
Ta có phương trình: \(\displaystyle {t^2} - 13t + 36 = 0\)
\(\displaystyle \eqalign{
& \Delta = {\left( { - 13} \right)^2} - 4.1.36 = 169 - 144 = 25 > 0 \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt {25} = 5 \cr
& {t_1} = {{13 + 5} \over {2.1}} = {{18} \over 2} = 9 \,(nhận)\cr
& {t_2} = {{13 - 5} \over {2.1}} = {8 \over 2} = 4 \,(nhận)\cr
& {x^2} = 9 \Leftrightarrow x = \pm 3 \cr
& {x^2} = 4 \Leftrightarrow x = \pm 2 \cr} \)
Vậy phương trình có \(\displaystyle 4\) nghiệm: \(\displaystyle {x_1} = 3;{x_2} = - 3;{x_3} = 2;{x_4} = - 2\)
LG b
LG b
\(2{x^4} + {x^2} - 3 = {x^4} + 6{x^2} + 3\)
Phương pháp giải:
- Biển đổi phương trình về dạng trùng phương.
- Đặt \(t=x^2\) và giải phương trình bậc hai thu được hoặc sử dụng phương pháp giải phương trình tích.
Lời giải chi tiết:
\(\displaystyle \eqalign{
& 2{x^4} + {x^2} - 3 = {x^4} + 6{x^2} + 3 \cr & \Leftrightarrow 2{x^4} + {x^2} - 3 - {x^4} - 6{x^2} - 3=0 \cr
& \Leftrightarrow {x^4} - 5{x^2} - 6 = 0 \cr} \)
Đặt \(\displaystyle {x^2} = t \Rightarrow t \ge 0,\) ta có phương trình: \(\displaystyle {t^2} - 5t - 6 = 0\)
Phương trình có dạng: \(\displaystyle a - b + c \)\(= 1 - \left( { - 5} \right) + \left( { - 6} \right) = 0\)
Nên có hai nghiệm: \(\displaystyle {t_1} = - 1;{t_2} = - {{ - 6} \over 1} = 6\)
\(\displaystyle t_1= -1 < 0\): loại
\(\displaystyle t_2=6\Rightarrow {x^2} = 6 \Leftrightarrow x = \pm \sqrt 6 \)
Vậy phương trình có \(2\) nghiệm: \(\displaystyle {x_1} = \sqrt 6 ;{x_2} = - \sqrt 6 \)
LG c
LG c
\(3{x^4} - 6{x^2} = 0\)
Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp giải phương trình tích.
Lời giải chi tiết:
\(\displaystyle \eqalign{
& 3{x^4} - 6{x^2} = 0 \cr
& \Leftrightarrow 3{x^2}\left( {{x^2} - 2} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{3{x^2} = 0} \cr
{{x^2} - 2 = 0} \cr
} \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{x = 0} \cr
{x = \pm \sqrt 2 } \cr} } \right.} \right. \cr} \)
Vậy phương trình có \(\displaystyle 3\) nghiệm: \(\displaystyle {x_1} = 0;{x_2} = \sqrt 2 ;{x_3} = - \sqrt 2 \)
LG d
LG d
\(5{x^4} - 7{x^2} - 2 = 3{x^4} - 10{x^2} - 3\)
Phương pháp giải:
- Biển đổi phương trình về dạng trùng phương.
- Đặt \(t=x^2\) và giải phương trình bậc hai thu được hoặc sử dụng phương pháp giải phương trình tích.
Lời giải chi tiết:
\(\displaystyle 5{x^4} - 7{x^2} - 2 = 3{x^4} - 10{x^2} - 3\)
\(\Leftrightarrow \displaystyle 5{x^4} - 7{x^2} - 2 \)\(- 3{x^4} +10{x^2} + 3=0\)
\(\Leftrightarrow 2{x^4} + 3{x^2} + 1 = 0\)
Đặt \(\displaystyle {x^2} = t \Rightarrow t \ge 0,\) ta có phương trình: \(\displaystyle 2{t^2} + 3t + 1 = 0\)
Phương trình có dạng: \(\displaystyle a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0\)
Nên có hai nghiệm: \(\displaystyle {t_1} = - 1;{t_2} = - {1 \over 2}\)
Cả hai giá trị \(\displaystyle t_1\) và \(\displaystyle t_2\) đều nhỏ hơn \(\displaystyle 0\): loại.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 Văn 9
Chương III. QUANG HỌC
Đề thi vào 10 môn Anh Nghệ An
Đề thi vào 10 môn Toán Đắk Lắk
Bài 11