Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Cho biểu thức:
\(P = \left( {\dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{x + 2\sqrt x + 1}}} \right).\dfrac{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{2}\)
LG a
LG a
Rút gọn \(P.\)
Phương pháp giải:
Các bước rút gọn biểu thức:
Bước 1: Điều kiện để biểu thức có nghĩa (căn thức xác định, mẫu khác không… nếu bài toán chưa cho)
Bước 2: Phân tích các mẫu thành nhân tử (áp dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức)
+ Áp dụng quy tắc đổi dấu một cách hợp lý để làm xuất hiện nhân tử chung.
+ Thường xuyên để ý xem mẫu này có là bội hoặc ước của mẫu khác không.
Bước 3: Tiến hành quy đồng rút gọn, kết hợp với điều kiện của đề bài để kết luận.
Lời giải chi tiết:
Điều kiện \(P\) có nghĩa là \(x\ge \) và \(x\ne 1\)
Rút gọn \(P\)
\(P = \left( {\dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{x + 2\sqrt x + 1}}} \right)\)\(.\dfrac{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{2}\)
\( = \left( {\dfrac{{\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}} - \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{{{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}}}} \right)\)\(.\dfrac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{2}\)
\( = \left( {\dfrac{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right){{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}}} - \dfrac{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right){{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}}}} \right)\)\(.\dfrac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{2}\)
\( = \dfrac{{\left( {x - \sqrt x - 2} \right) - \left( {x + \sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right){{\left( {\sqrt x + 1} \right)}^2}}}\)\(.\dfrac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{2}\)
\( = \dfrac{{ - 2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}.\dfrac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{2}\)
\(= \dfrac{{ - \sqrt x .\left( {x - 1} \right)}}{{\sqrt x + 1}}\)
\( = \dfrac{{ - \sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x + 1}}\)
\( = - \sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\)
\(= \sqrt x \left( {1 - \sqrt x } \right)\)
LG b
LG b
Tìm giá trị lớn nhất của \(P.\)
Phương pháp giải:
+) Biến đổi để xuất hiện hằng đẳng thức.
+) Sử dụng kiến thức: bình phương của một hiệu không âm: \((a-b)^2\ge0\) với mọi \(a,b.\)
Lời giải chi tiết:
\(P= \sqrt x \left( {1 - \sqrt x } \right)\) với \(x\ge 0, x\ne 1\)
\(P= -x+\sqrt x \)
\(P= -(x-\sqrt x) \)
\(P = - \left( {x - 2\sqrt x .\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{4}} \right) + \dfrac{1}{4}\)
\(P = - {\left( {\sqrt x - \dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{1}{4}\)
Vì \({\left( {\sqrt x - \dfrac{1}{2}} \right)^2}\ge 0\)
\(\Rightarrow-{\left( {\sqrt x - \dfrac{1}{2}} \right)^2}\le 0\)
\(\Rightarrow-{\left( {\sqrt x - \dfrac{1}{2}} \right)^2}+ \dfrac{1}{4}\le \dfrac{1}{4}\)
Hay \(P\le \dfrac{1}{4}\)
Dấu \("="\) xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\) hay \(x=\dfrac{1}{4}\) (thỏa mãn)
Vậy \(P\) có giá trị lớn nhất bằng \(\dfrac{1}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{4}\)
Đề thi vào 10 môn Văn Yên Bái
Tải 20 đề kiểm tra học kì 2 Tiếng Anh 9 mới
Đề thi vào 10 môn Toán Nam Định
PHẦN 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
HỌC KÌ 1