Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Bài toán đài quan sát
Đài quan sát ở Toronto, Ontario, Canada cao \(533m\). Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu tạo thành bóng dài \(1100m\). Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là bao nhiêu ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Chiều cao của đài quan sát là cạnh góc vuông đối diện với góc nhọn, bóng của nó trên mặt đất là cạnh góc vuông kề với góc nhọn.
- Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất, ta tìm \(tg\alpha\) bằng cách lấy \(533\) chia cho \(1100\), từ đó tìm được góc \(\alpha\).
Lời giải chi tiết
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất.
Ta có: \(\displaystyle tg\alpha = {{533} \over {1100}} \approx 0,4845\).
Suy ra: \(\alpha \approx 25^\circ 51'\).
Vậy góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là \(25^\circ 51'\).
Đề thi vào 10 môn Văn Bắc Kạn
Bài 2: Tự chủ
Đề thi vào 10 môn Văn Phú Yên
Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Đề thi vào 10 môn Văn Khánh Hòa