Đề bài
Trong hai kết luận sau, kết luận nào đúng?
a) Hai biểu thức \(A\left( x \right) = {\left( {x + 1} \right)^2};B\left( x \right) = {x^2} + 1\) bằng nhau với mọi giá trị của x. (Chẳng hạn, khi x = 0 thì ta có A(0) = B(0) = 1).
b) Hai biểu thức C = a(b + c) và D = ab + ac bằng nhau với mọi giá trị của biến a, b và c. (Chẳng hạn, khi a = b = c = 0 thì C = D = 0)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a)Thay 1 giá trị bất kì để thử lại, ví dụ x = 1
b)Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Lời giải chi tiết
a) Sai
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}A\left( 1 \right) = {\left( {1 + 1} \right)^2} = 4\\B\left( 1 \right) = {1^2} + 1 = 2\end{array} \right. \Rightarrow A\left( 1 \right) \ne B\left( 1 \right)\)
Vậy kết luận trên sai
b) Đúng
Ta có đẳng thức \(a\left( {b + c} \right) = ab + ac\) biểu thị tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Unit 8: Festivals around the world
Chương 1. Số hữu tỉ
Chương 1. Trồng trọt
Bài 5: Yêu thương con người
Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7