Đề bài
Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức sau đây theo luỹ thừa giảm của biến rồi tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đó.
a)\(F\left( x \right) = - 2 + 4{x^5} - 2{x^3} - 4{x^5} + 3x + 3\)
b)\(G\left( x \right) = - 5{x^3} + 4 - 3x + 4{x^3} + {x^2} + 6x - 3\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Cho một đa thức khác đa thức không. Trong dạng thu gọn của nó:
-Bậc của hạng tử có bậc cao nhất gọi là bậc của đa thức;
-Hệ số của hạng tủ có bậc cao nhất gọi là hệ số cao nhất;
-Hệ số của hạng tử có bậc 0 (hạng tử không chứa biến) gọi là hệ số tự do.
Lời giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{l}F\left( x \right) = - 2 + 4{x^5} - 2{x^3} - 4{x^5} + 3x + 3\\F\left( x \right) = \left( {4{x^5} - 4{x^5}} \right) - 2{x^3} + 3x + \left( { - 2 + 3} \right)\\F\left( x \right) = - 2{x^3} + 3x + 1\end{array}\)
Bậc: 3
Hệ số cao nhất: -2
Hệ số tự do: 1
b)
\(\begin{array}{l}G\left( x \right) = - 5{x^3} + 4 - 3x + 4{x^3} + {x^2} + 6x - 3\\G\left( x \right) = \left( { - 5{x^3} + 4{x^3}} \right) + {x^2} + \left( { - 3x + 6x} \right) + \left( {4 - 3} \right)\\G\left( x \right) = - {x^3} + {x^2} + 3x + 1\end{array}\)
Bậc: 3
Hệ số cao nhất: -1
Hệ số tự do: 1
Bài 7. Thơ
Chủ đề 1: Vui mùa khai trường
Culture
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7
Chủ đề 1. Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV- XVI
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7