Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Rút gọn các biểu thức sau:
a) \(2\sqrt {{a^2}} - 5a\) với a < 0
b) \(\sqrt {25{a^2}} + 3a\) với \(a \ge 0\)
c) \(\sqrt {9{a^4}} + 3{a^2}\)
d) \(5\sqrt {4{a^6}} - 3{a^3}\) với a < 0
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Vận dụng định lí:
\(\sqrt {{A^2}} = \left\{ \begin{array}{l}A\,\,{\rm{ khi \,\,A}} \ge 0\\ - A\,\,{\rm{ khi \,\,A < 0}}\end{array} \right.\) (A là biểu thức có nghĩa)
Xét các trường hợp \(A \ge 0,A < 0\) để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
Lời giải chi tiết
a) \(2\sqrt {{a^2}} - 5a\) với a < 0
\(2\sqrt {{a^2}} - 5a = 2\left| a \right| - 5a\)
\( = - 2a - 5a\) (\(a < 0\) nên \(\left| a \right| = - a\) )
\( = - 7a\)
b) \(\sqrt {25{a^2}} + 3a\) với \(a \ge 0\)
\(\sqrt {25{a^2}} + 3a\)\( = \left| {5a} \right| + 3a\)
\( = 5a + 3a\) (do \(a \ge 0\) nên \(\left| {5a} \right| = 5a\))
\( = 8a\)
c) \(\sqrt {9{a^4}} + 3{a^2}\) \( = \left| {3{a^2}} \right| + 3{a^2}\)
\( = 3{a^2} + 3{a^2}\) (do \(3{a^2} \ge 0\))
\( = 6{a^2}\)
d) \(5\sqrt {4{a^6}} - 3{a^3}\) với a < 0
\(5\sqrt {4{a^6}} - 3{a^3} = \)\(5\left| {2{a^3}} \right| - 3{a^3}\)
\( = 5.\left( { - 2{a^3}} \right) - 3{a^3}\) (\(a < 0\) nên \(2{a^3} < 0\))
\( = - 10{a^3} - 3{a^3}\)
\( = - 13{a^3}\)
Chú ý khi giải:
Chú ý giá trị của biểu thức trong căn khi \(a \ge 0\) hoặc \(a < 0\).
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
QUYỂN 3. TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 - Sinh 9
Đề thi vào 10 môn Văn Đồng Tháp
Đề thi vào 10 môn Văn Nam Định