Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Chứng minh:
\(\eqalign{
& \sqrt {{1^3} + {2^3}} = 1 + 2; \cr
& \sqrt {{1^3} + {2^3} + {3^3}} = 1 + 2 + 3; \cr
& \sqrt {{1^3} + {2^3} + {3^3} + {4^3}} = 1 + 2 + 3 + 4. \cr} \)
Viết tiếp một số đẳng thức tương tự.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tính giá trị của vế trái và giá trị vế phải của mỗi đẳng thức. So sánh hai giá trị để chứng mình đẳng thức đúng.
Từ các đẳng thức đã chứng minh ta tìm quy luật để suy ra đẳng thức tương tự.
Lời giải chi tiết
+ Ta có : \(\sqrt {{1^3} + {2^3}} = \sqrt {1 + 8} = \sqrt 9 = 3\)
Và \(1 + 2 = 3\)
Vậy \(\sqrt {{1^3} + {2^3}} = 1 + 2\)
+ Ta có :
\(\eqalign{
& \sqrt {{1^3} + {2^3} + {3^3}} = \sqrt {1 + 8 + 27} \cr
& = \sqrt {36} = 6 \cr} \)
Vậy \(\sqrt {{1^3} + {2^3} + {3^3}} = 1 + 2 + 3\)
+ Ta có :
\(\eqalign{
& \sqrt {{1^3} + {2^3} + {3^3} + {4^3}} \cr
& = \sqrt {1 + 8 + 27 + 64} \cr
& = \sqrt {100} = 10 \cr} \)
Và \(1 + 2 + 3 + 4 = 10\)
Vậy
\(\eqalign{
& \sqrt {{1^3} + {2^3} + {3^3} + {4^3}} \cr
& = 1 + 2 + 3 + 4 \cr} \)
Một số đẳng thức tương tự:
\(\sqrt {{1^3} + {2^3} + {3^3} + {4^3} + {5^3}} \)\(= 1 + 2 + 3 + 4 + 5 \)
\(\sqrt {{1^3} + {2^3} + {3^3} + {4^3} + {5^3} +{6^3}}\)
\(= 1 + 2 + 3 + 4 + 5 +6 \).
Bài 32
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
CHƯƠNG 3. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
HỌC KÌ 2
Đề thi vào 10 môn Toán Thanh Hóa