Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Hãy kiểm tra xem mỗi cặp số sau có phải là một nghiệm của hệ phương trình tương ứng hay không:
LG a
LG a
\( (-4 ; 5) ,\)
\(\left\{ \matrix{
7x - 5y = - 53 \hfill \cr
- 2x + {\rm{9}}y = 53 \hfill \cr} \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
Ta thay giá trị \(x\) và \(y \) vào từng phương trình của hệ. Nếu cặp số \(( x;y)\) thỏa mãn cả hai phương trình của hệ thì cặp số đó là một nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Lời giải chi tiết:
Thay \(x = -4 ; y = 5\) vào từng phương trình của hệ:
+) \(7.(-4) – 5.5 =-53 \Leftrightarrow -53 = -53\) (luôn đúng)
+) \(-2. (-4) + 9.5 =53 \Leftrightarrow 53=53\) (luôn đúng)
Vậy cặp \((-4 ; 5)\) là nghiệm của hệ phương trình
\(\left\{ \matrix{
{7x - 5y = - 53} \cr
{ - 2x + 9y = 53}\hfill \cr} \right.\)
LG b
LG b
\( (3 ; -11),\)
\(\left\{ \matrix{
{0,2x + 1,7y = - 18,1} \cr
{3,2x - y = 20,6} \hfill \cr} \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
Ta thay giá trị \(x\) và \(y \) vào từng phương trình của hệ. Nếu cặp số \(( x;y)\) thỏa mãn cả hai phương trình của hệ thì cặp số đó là một nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Lời giải chi tiết:
Thay \(x = 3 ; y = -11 \) vào từng phương trình của hệ:
+) \(0,2.3 + 1,7 .(-11) = -18,1 \\ \Leftrightarrow -18,1 =-18,1 \)(luôn đúng)
+) \(3,2.3 -(- 11) = 20,6 \Leftrightarrow 20,6 = 20,6\) (luôn đúng)
Vậy cặp \((3 ; -11)\) là nghiệm của hệ phương trình
\( \left\{ \matrix{
{0,2x + 1,7y = - 18,1} \cr
{3,2x - y = 20,6}\hfill \cr} \right.\)
LG c
LG c
\( (1,5 ; 2), (3 ; 7),\)
\(\left\{ \matrix{
{10x - 3y = 9} \cr
{ - 5x + 1,5y = - 4,5}\hfill \cr} \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
Ta thay giá trị \(x\) và \(y \) vào từng phương trình của hệ. Nếu cặp số \(( x;y)\) thỏa mãn cả hai phương trình của hệ thì cặp số đó là một nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Lời giải chi tiết:
Thay \(x = 1,5 ; y = 2 \) vào từng phương trình của hệ:
+) \(10.1,5 – 3.2 =9 \Leftrightarrow 9 = 9\) (luôn đúng)
+) \(-5.1,5 + 1,5.2 =-4,5 \\ \Leftrightarrow -4,5 = -4,5\) (luôn đúng)
Vậy cặp \( (1,5;2)\) là nghiệm của hệ phương trình
\(\left\{ \matrix{
{10x - 3y = 9} \cr
{ - 5x + 1,5y = - 4,5}\hfill \cr} \right.\)
Thay \(x = 3 ; y = 7\) vào từng phương trình của hệ:
\(10.3 – 3.7 =9 \Leftrightarrow 9 = 9\) (luôn đúng)
\(-5.3 +1,5.7 =-4,5 \\ \Leftrightarrow -4,5 = -4,5\)(luôn đúng)
Vậy cặp \((3 ; 7)\) là nghiệm của hệ phương trình
\(\left\{ \matrix{
{10x - 3y = 9} \cr
{ - 5x + 1,5y = - 4,5}\hfill \cr} \right.\)
LG d
LG d
\( (1 ; 8),\)
\(\left\{ \matrix{
{5x + 2y = 9} \cr
{x - 14y = 5}\hfill \cr} \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
Ta thay giá trị \(x\) và \(y \) vào từng phương trình của hệ. Nếu cặp số \(( x;y)\) thỏa mãn cả hai phương trình của hệ thì cặp số đó là một nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Lời giải chi tiết:
Thay \( x = 1 ; y = 8\) vào phương trình thứ nhất của hệ:
\(5.1 + 2.8 =9 \Leftrightarrow 21 = 9\) (vô lí)
Vậy cặp \((1 ; 8)\) không phải là nghiệm của hệ phương trình
\(\left\{ \matrix{
{5x + 2y = 9} \cr
{x - 14y = 5}\hfill \cr} \right.\)
CHƯƠNG 2. KIM LOẠI
Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất
Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN