Đề bài
Nam, Việt và Mai mỗi người gieo một con xúc xắc. Tính xác suất của biến cố:
a) “Tổng số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 2”;
b) “Tích số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 216”.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
-Xác định các loại biến cố
-Biến cố chắc chắn có xác suất là 1
-Biến cố không thể có xác suất là 0.
Lời giải chi tiết
a)
Tổng số chấm xuất hiện trên 3 con xúc xắc luôn lớn hơn hoặc bằng: 1 + 1 + 1 = 3
Đây là biến cố chắc chắn nên xác suất bằng 1.
b)
Số chấm xuất hiện trên 3 con xúc nhiều nhất là 6, 6, 6
Tích xuất hiện trên 3 con xúc xắc luôn nhỏ hơn hoặc bằng 6.6.6 = 216
Vậy đây là biến cố không thể. Xác suất của biến cố không thể là 0.
Bài 10
Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Chủ đề 9: Chào mùa hè
Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất
Chủ đề 4: Tiếp nối truyền thống quê hương
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7