Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ?
a) \(y = \sqrt {5 - m} \left( {x - 1} \right)\).
b) \(y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 1}}x + 3,5\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Vận dụng kiến thức : Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức \(y = ax + b,\) trong đó \(a, b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\).
Lời giải chi tiết
a) Ta viết hàm số đã cho dưới dạng \((y=ax+b)\) quen thuộc: \(y=\sqrt{5 - m}(x - 1) \)\(=\sqrt{5 - m}.x - \sqrt{5 - m} \)
Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi các số đã cho \((a,b)\) phải xác định, và trong đó hệ số của \(x\) phải khác \(0.\)
\(\sqrt{5 - m }\) xác định và khác \(0\) khi \(5-m> 0 \Leftrightarrow m < 5\)
Trả lời: Khi \(m<5\) thì \(y=\sqrt{5 - m}(x - 1) \) là hàm số bậc nhất.
b) Hàm số \(y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 1}}x + 3,5\) là hàm số bậc nhất khi \(\dfrac{{m + 1}}{{m - 1}}\) xác định và khác \(0\). Muốn vậy, ta phải có \(m+1 \ne 0 \) và \(m-1\ne 0\)
Suy ra:\(m\ne 1\) và \(m \ne -1\). Viết gộp lại là \(m \ne \pm 1.\)
Đề thi vào 10 môn Văn Trà Vinh
Bài 2: Tự chủ
Đề thi vào 10 môn Toán Đắk Lắk
Đề thi giữa kì 1 - Sinh 9
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật