Câu 9.3.
Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit ?
A. Axit nitric đặc và cacbon
B. Axit nitric đặc và lưu huỳnh
C. Axit nitric đặc và đồng
D. Axit nitric đặc và bạc
Phương pháp giải:
Viết phương trình phản ứng
Lời giải chi tiết:
\(C + 4HN{O_{3\,\,(dac)}}\xrightarrow{{{t^0}}}C{O_2} + 4N{O_2} + 2{H_2}O\)
=> Chọn A.
Câu 9.4.
Khi hoà tan 30 g hỗn hợp đồng và đồng(II) oxit. trong dung dịch \(HN{O_3}\) 1M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2 g.
B. 4,25 g.
C. 1,88 g .
D. 2,52 g.
Phương pháp giải:
+) PTHH: 3Cu + 8HNO3 \( \to \) 3Cu(NO3)2 + 2NO\( \uparrow \) + 4H2O
CuO + 2HNO3 \( \to \) Cu(NO3)2 + H2
+) Tính nNO =>nCu =>mCu
+) mCuO=mhh -mCu
Lời giải chi tiết:
3Cu + 8HNO3 \( \to \) 3Cu(NO3)2 + 2NO\( \uparrow \) + 4H2O
CuO + 2HNO3 \( \to \) Cu(NO3)2 + H2O
Số mol khí NO : nNO = \(\dfrac{{6,72}}{{22,4}}\) = 0,3 (mol).
Theo phản ứng (1) số mol Cu : nCu = \(\dfrac{{0,3.3}}{{2}}\) = 0,45 (mol).
Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu : mCu = 0,45.64 = 28,8 (g).
Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu : mCuO = 30 - 28,8 = 1,2 (g).
=> Chọn A.
Tải 15 đề thi học kì 2 - Hóa học 11
Chương VII. Ô tô
Chương 2. Nitơ - Photpho
Unit 8: Becoming independent
Unit 7: Ecological systems
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11