Đề bài
Gieo một đồng xu và một con xúc xắc đồng thời. Tính xác suất của biến cố A: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp hoặc con xúc xắc xuất hiện mặt 5 chấm”.
Lời giải chi tiết
Ta có: \(\Omega \) = {(N, 1); (N, 2); (N, 3); (N, 4); (N, 5); (N, 6); (S, 1); (S, 2); (S, 3); (S, 4); (S, 5); (S, 6)}.
=> n(\(\Omega \)) = 12.
Ta có: A = {(S, 1); (S, 2); (S, 3); (S, 4); (S, 5); (S, 6); (N, 5)}.
=> n(A) = 7.
Vậy P(A) = \(\frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{7}{{12}}\) =0,583.
Test Yourself 3
Cuộc tu bổ lại các giống vật
Xã trưởng - Mẹ Đốp
Chuyên đề 1. Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học dân gian
Chủ đề 8: Chọn nghề, chọn trường
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Toán Lớp 10
SBT Toán - Cánh Diều Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10