Đề bài
Cho mạch điện có sơ đồ như trên Hình 9.2, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω.
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở \(R_2\) ?
c) Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất toả nhiệt ở điện trở ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Sử dụng biểu thức tính cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{E}{R}\)
+ Sử dụng biểu thức tính công: \(A=EIt\)
Lời giải chi tiết
a) Mạch gồm \( R_1 Nt R_2 Nt R_3\)
Cường độ dòng điện chạy trong mạch.
\(I = \dfrac{E}{R_{tđ}}=\dfrac{E}{R_1 + R_2 + R_3} = 1A\)
b) hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở \(R_2\):
\(U_2= IR_2 = 4 V.\)
c) Đổi t = 10 phút = 600s
Công nguồn điện sản ra trong 10 phút: \(A_{ng} = EIt = 7200 J\)
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3 là: \(P =I^2R_3 = 5W.\)
Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu
Phần hai. Địa lí khu vực và quốc gia
CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề 2. Vật liệu cơ khí
Phần 1. Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11