Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Gọi \(AM, BN, CL\) là ba đường cao của tam giác \(ABC\). Chứng minh:
a) \(∆ANL\) đồng dạng \(∆ABC\);
b) \(AN.BL.CM\) \(= AB.BC.CA.cosA.cosB.cosC.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng và tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.
Lời giải chi tiết
a) Xét hai tam giác \(BNA\) và \(CLA\), ta có:
\(\widehat {BNA} = \widehat {CLA} = 90^\circ \)
\(\widehat A\) chung
Suy ra \(∆BNA\) đồng dạng \(∆CLA\) (g.g)
Suy ra: \(\displaystyle {{AL} \over {AN}} = {{AC} \over {AB}} \Rightarrow {{AL} \over {AC}} = {{AN} \over {AB}}\)
Xét hai tam giác \(ABC\) và \(ANL\), ta có:
\(\displaystyle {{AL} \over {AC}} = {{AN} \over {AB}}\)
\(\widehat A\) chung
Suy ra \(∆ABC\) đồng dạng \(∆ANL\) (c.g.c)
b) \(ABN\) vuông tại \(N\) nên \(AN = AB.\cos \widehat B\,(1)\)
\(∆BCL\) vuông tại \(L\) nên \(BL = BC.\cos \widehat B\,(2)\)
\(∆ACM\) vuông tại \(M\) nên \(CM = AC.\cos \widehat C\,(3)\)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
\(AN.BL.CM \)\(= AB.BC.CA.\cos \widehat A\cos \widehat B\cos \widehat C.\)
Đề kiểm tra giữa kì 2
Bài 15: Vì phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
Nghị luận văn học
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Hóa học 9
Bài 20