Bài 22. Việt Nam - Đất nước, con người
Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Bài 25. Lịch sử phát triển tự nhiên của Việt Nam
Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Bài 27. Thực hành đọc bản đồ Việt Nam
Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Bài 30. Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Bài 34. Các hệ thống sông lớn nước ta
Bài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Bài 40. Thực hành đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp
Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bộ
Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Đề kiểm tra học kì 2
Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Đề bài
Dựa vào sơ đồ dưới đây:
Em hãy nêu rõ những yếu tố địa lí ảnh hưởng đến đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam; lấy ví dụ về sự tác động của tự nhiên đến các hoạt động kinh tế - xã hội.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại kiến thức vị trí địa lí -
Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
* Những yếu tố tác động đến đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam là:
- Vị trí địa lí:
+ Nằm trong vùng nội chí tuyến, châu Á gió mùa và tiếp giáp với biển Đông đã quy định tính chất cơ bản của tự nhiên nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta.
+ Nằm trên đường di cư và di lưu của nhiều loài sinh vật nên có tài nguyên sinh vật phong phú.
+ Liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương nên có tài nguyên khoáng sản đa dạng.
+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ,...
- Hình dạng lãnh thổ: kéo dài theo chiều Bắc -Nam, hẹp ngang, đường bờ biển cong hình chữ S dài 3260km
-> thiên nhiên chịu ảnh hưởng của biển và phân hóa bắc-nam.
- Kích thước lãnh thổ: Lãnh thổ trải dài trên 15 độ vĩ tuyến, từ tây sang đông mở rộng 7 kinh độ. -> ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền.
- Ví dụ:
+ Nước ta giáp với biển đông rộng lớn => phát triển kinh tế biển: đánh bắt thủy hải sản, du lịch, khai thác dầu khí, gaio thông vận tải biển.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi (khoáng sản giàu có, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đa dạng…) đem lại thế mạnh, về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, công nghiệp khai thác…
Chương 6. Dung dịch
Bài 19: Quyền tự do ngôn luận
Chương 4. Kĩ thuật điện
PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
Đề thi giữa kì 1