Đề bài
Cho hình sau:
Để đọc được các đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ hình 2.3 thì bảng chú giải phải thể hiện được những đối tượng nào? Cần sử dụng các loại và các dạng kí hiệu nào? Cho ví dụ.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào kiến thức đã học về kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ:
- Chú giải bản đồ gồm hệ thống kí hiệu và giải thích ý nghĩa của các kí hiệu đó để người sử dụng đọc được nội dung bản đồ.
- Các loại kí hiệu: kí hiệu điểm, kí hiệu đường và kí hiệu diện tích.
- Các dạng kí hiệu: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ cà kí hiệu tượng hình.
Lời giải chi tiết
- Bảng chú giải cần thể hiện được những đối tượng địa lí: địa giới, trung tâm hành chính cấp tỉnh, trung tâm hành chính cấp huyện, tên huyện, tên xã/phường, đường giao thông, khu dân cư và các đối tượng khác (đền, chùa, cảng, bệnh viện, khách sạn, bãi cát, bãi lầy).
- Cần sử dụng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích và các dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình.
- Ví dụ: P. Hà Trung: tên xã/phường.
Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 - Tập 2
Chủ đề: Nghệ thuật tiền sử thế giới và Việt Nam
CHƯƠNG III : MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIÊU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM
Bài 7: Thế giới cổ tích
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6