Bài 22. Việt Nam - Đất nước, con người
Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Bài 25. Lịch sử phát triển tự nhiên của Việt Nam
Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Bài 27. Thực hành đọc bản đồ Việt Nam
Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Bài 30. Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Bài 34. Các hệ thống sông lớn nước ta
Bài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Bài 40. Thực hành đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp
Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bộ
Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Đề kiểm tra học kì 2
Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Đề bài
Dựa vào hình 11 dưới đây:
Em hãy:
a) Xác định các điểm cực trên phần đất liền Việt Nam và ghi tên các điểm cực này lên lược đồ.
b) Đo và tính khoảng cách từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài bao nhiêu km ?
c) Đo và tính khoảng cách (theo đường chim bay) từ Đông sang Tây, nơi rộng nhất(AB) nơi hẹp nhất(CD) trên phần lãnh thổ đất liền nước ta.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại kiến thức vị trí địa lí -
Xem chi tiết
Cách tính khoảng cách:
- HS đo khoảng cách trên bản đồ.
- Xác định tỉ lệ bản đồ 1cm = a cm trong thực tế
- Khoảng cách = khoảng cách trên bản đồ nhân với a. (Nên đổi sang km để số gọn hơn).
Lời giải chi tiết
a) Xác định và ghi điểm cực lên bản đồ
b) Khoảng cách từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của nước ta (theo đường chim bay) khoảng 1650 km.
c) Khoảng cách (Đông - Tây): nơi rộng nhất: khoảng 600 km; nơi hẹp nhất: 50 km.
Đề thi giữa kì 1
Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Unit 5: Our customs and traditions
Bài 32
CHƯƠNG IV. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU