Bài 21. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
Bài 22. Vấn đề phát triển nông nghiệp
Bài 23. Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Bài 26. Cơ cấu ngành kinh tế
Bài 27. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Bài 29. Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Bài 30. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Bài 38. Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Bài 40. Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 42. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm
Đề bài
Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG TÔM NUÔI, CÁ NUÔI CỦA CẢ NƯỚC VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2014 (Đơn vị: nghìn tấn)
a. Từ bảng số liệu trên, hãy nhận xét về thế mạnh của Đồng bằng sông Cửu Long trong việc nuôi trồng thủy sản.
b. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long lại có được thế mạnh như vậy?
Lời giải chi tiết
a. Từ bảng số liệu trên, hãy nhận xét về thế mạnh của Đồng bằng sông Cửu Long trong việc nuôi trồng thủy sản.
Đồng bằng sông Cửu Long trong việc nuôi trồng thủy sản giữ vai trò chủ đạo:
- Sản lượng cá nuôi chiếm tới 71,6 % cả nước.
- Sản lượng tôm nuôi chiếm tới 80,2 % cả nước.
b. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long lại có được thế mạnh như vậy?
Nguyên nhân là do
+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm.
+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.
+ Nguồn thủy sản tự nhiên phong phú, đa dạng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết ỗ...
+ Nguồn thức ăn khá dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi. Thức ăn chế biến công nghiệp ngày càng phát triển.
+ Nhiều giống tôm, cá cho năng suất và chất lượng cao được sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng.
+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 – Hóa học 12
CHƯƠNG V. SÓNG ÁNH SÁNG
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12
Unit 10: Endangered Species - Các Chủng Loại Bị Lâm Nguy
PHẦN 1. KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ