Bài 6. Đất nước nhiều đồi núi
Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Bài 9. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Bài 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
Bài 11. Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Bài 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Đề bài
Tại sao nói: Thiên nhiên vùng Đông Trường Sơn với Tây Nguyên có sự đối lập. Giải thích nguyên nhân của sự đối lập đó?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại kiến thức thiên nhiên phân hóa theo đông, tây
Lời giải chi tiết
Thiên nhiên vùng Đông Trường Sơn với Tây Nguyên có sự đối lập do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.
- Vào thu đông, khi sườn Đông Trường Sơn đón nhận các luồng gió từ biển thổi vào do bão, dải hội tụ nhiệt đới, gió Tín phong Bắc bán cầu và gió mùa Đông Bắc qua biển tạo nên một mùa mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại chịu ảnh hưởng của Tín phong Bắc bán cầu (nóng, khô) nên là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt.
- Vào mùa xuân hạ khi Tây Nguyên vào mùa mưa vì đón gió mùa mùa hạ thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng nên tạo mùa khô rõ rệt.
CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Chương 7. Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất
Đề thi giữa học kì 2
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN
CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM