Luyện tập chung trang 68
Luyện tập chung trang 85
Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác
Bài tập cuối chương IV
Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Luyện tập chung trang 74
HĐ1
HĐ1
Cùng suy luận. Sau khi thực hiện Bước 3, ta thấy có đúng một đường thẳng g được hiện ra. Điều này gợi cho em liên tưởng đến khẳng định nào?
Phương pháp giải:
Vẽ được đúng 1 đường thẳng qua 1 điểm và song song với đường thẳng cho trước
Lời giải chi tiết:
Em liên tưởng đến Tiên đề Euclid về đường thẳng song song: Qua một điểm nằm ngoài 1 đường thẳng, có 1 và chỉ 1 đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
HĐ3
HĐ3
Cùng suy luận. Bạn Lan vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB theo các bước sau:
Đường thẳng g vẽ được có phải là đường trung trực của đoạn thẳng AB không?
Phương pháp giải:
Đường trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
Lời giải chi tiết:
Đường thẳng g là đường trung trực của đoạn thẳng AB vì g vuông góc với AB tại trung điểm C của AB.
Câu hỏi 1
Câu hỏi 1
Nếu cho trước đoạn thẳng AB = 4 cm cố định. Em vẽ được mấy tam giác thỏa mãn yêu cầu BC = 5 cm, CA = 6 cm?
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ được
Lời giải chi tiết:
Em vẽ được 2 tam giác thỏa mãn yêu cầu. Vì đường tròn tâm A bán kính 6 cm cắt đường tròn tâm B bán kính 5 cm tại 2 điểm phân biệt.
Câu hỏi 2
Câu hỏi 2
Tam giác ABC có phải là tam giác nhọn không? Em hãy dùng công cụ Góc kiểm tra các góc của tam giác để trả lời câu hỏi đó.
Phương pháp giải:
Quan sát tam giác thu được
Lời giải chi tiết:
Tam giác ABC là tam giác nhọn
Ta thấy Tam giác ABC có 3 góc đều nhỏ hơn 90 độ nên tam giác ABC là tam giác nhọn
Luyện tập 1
Luyện tập 1
Vẽ tam giác ABC có AB = 6 cm, \(\widehat {BAC} = 50^\circ ;\widehat {ABC} = 60^\circ \)
Phương pháp giải:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm
Bước 2: Vẽ góc \(\widehat {BAB'} = 50^\circ \)theo chiều ngược chiều kim đồng hồ
Bước 3: Vẽ \(\widehat {ABA'} = 60^\circ \)( theo chiều kim đồng hồ)
Bước 4: Chọn Điểm - Giao điểm của 2 đối tượng – Nhấp chuột trái vào tia AB’ và BA’. Ta được điểm C là giao điểm của 2 tia AB’ và BA’.
Bước 5: Vẽ đoạn thẳng AC, BC .
Ta được tam giác ABC cần vẽ.
Lời giải chi tiết:
Luyện tập 2
Luyện tập 2
Vẽ tam giác ABC vuông tại A có AB = 4 cm, BC = 6 cm.
Phương pháp giải:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm
Bước 2: Vẽ đường tròn tâm B bán kính 6
Bước 3: Vẽ đường thẳng qua A vuông góc với AB
Bước 4: Tìm giao điểm C của đường tròn ở bước 2 và đường thẳng ở bước 3
Bước 5: Vẽ đoạn thẳng AC, BC
Ta được tam giác ABC cần vẽ
Lời giải chi tiết:
Chương 1: Số hữu tỉ
Unit 8. I believe I can fly
Đề thi giữa kì 1
Chương X: Sinh sản ở sinh vật
Toán 7 tập 1 - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7