Đề bài
Câu 1. (1,5 điểm). Hãy chọn khẳng định đúng. Cho c<d, ta có:
(A) c−2>d−2
(B) −3c<−3d
(C) 3c+2>3d+2
(D) 3c−2<3d−2
Câu 2. (1,5 điểm). Hãy chọn khẳng định đúng. Bất phương trình 7x+14<0 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau:
Câu 3. (2,0 điểm). Giải bất phương trình −2x+5>0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Câu 4. (3,0 điểm). Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 2(x+3) nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5−x.
b) Giá trị của biểu thức x−2 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức .
Câu 5. (2,0 điểm). Giải phương trình |−4x|=2x+12.
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Phương pháp:
Sử dụng:
- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
- Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Lời giải:
c<d⇔3c<3d⇔3c−2<3d−2
Chọn D.
Câu 2:
Phương pháp:
- Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số khác 0 để tìm nghiệm của bất phương trình. Từ đó ta biểu diễn tập nghiệm tìm được trên trục số.
Lời giải:
7x+14<0⇔7x<−14⇔x<(−14):7⇔x<−2
Vậy phương trình có nghiệm là x<−2.
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số như sau:
Chọn C.
Phương pháp:
- Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số khác 0 để tìm nghiệm của bất phương trình. Từ đó ta biểu diễn tập nghiệm tìm được trên trục số.
Lời giải:
Vậy nghiệm của bất phương trình là .
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số như sau:
Câu 3:
Phương pháp:
a) Giá trị của biểu thức 2(x+3) nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5−x tức là ta giải phương trình 2(x+3)<5−x.
b) Giá trị của biểu thức x−2 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức tức là ta giải phương trình
Lời giải:
a) Giá trị của biểu thức 2(x+3) nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5−x tức là ta giải phương trình 2(x+3)<5−x
Vậy thì giá trị của biểu thức 2(x+3) nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5−x.
b) Giá trị của biểu thức x−2 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức tức là ta giải phương trình .
Vậy x≥4 thì giá trị của biểu thức x−2 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức .
Câu 4:
Phương pháp:
Các bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đôi
- Bước 2: Giải các phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối
- Bước 3: Chọn nghiệm thích hợp trong từng trường hợp đang xét
- Bước 4: Kết luận nghiệm.
Lời giải:
|−4x|=−4x nếu −4x≥0 hay x≤0.
|−4x|=4x nếu −4x<0 hay x>0.
- Nếu x≤0 ta có:
−4x=2x+12⇔−4x−2x=12⇔−6x=12⇔x=−2 (t/m)
- Nếu x>0 ta có:
4x=2x+12⇔4x−2x=12⇔2x=12⇔x=6 (t/m)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=−2 và x=6.
CHƯƠNG 5. HIĐRO - NƯỚC
Chương 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử
Đề thi giữa kì 1
Unit 5. Life in the countryside
Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8