Bài 19A: Người công dân số Một
Bài 19B: Người công dân số Một (tiếp theo)
Bài 19C: Cách nối các vế câu ghép - Kết bài trong bài văn tả người
Bài 20A: Gương sáng người xưa
Bài 20B: Trách nhiệm công dân
Bài 20C: Hoạt động tập thể
Bài 21A: Trí dũng song toàn
Bài 21B: Những công dân dũng cảm
Bài 21C: Luyện viết văn tả người
Câu 1
Cùng chơi: Ai tài lắp ghép?
Hai nhóm chơi, một bạn ở nhóm A nói một vế câu có từ “nếu”, ví dụ: “Nếu tôi là bác sĩ”, một bạn ở nhóm B phải nói vế câu tiếp theo có từ “thì”, ví dụ “thì tôi sẽ chữa bệnh cho trẻ em nghèo không lấy tiền”. Sau đó, đổi lượt, một bạn ở nhóm B sẽ nói vế câu có từ “nếu”, một bạn ở nhóm A sẽ nói vế câu có từ “thì”. Nhóm nào có người không nói được thì sẽ thua cuộc.
Lời giải chi tiết:
Một số mẫu câu nếu thì:
- Nếu bố đồng ý thì tôi sẽ đăng ký thi.
- Nếu trời mưa thì tôi sẽ nghỉ học.
- Nếu Long đến sớm thì mọi chuyện đã không kết thúc như vậy.
- Nếu tôi là giáo viên thì tôi sẽ dạy học miễn phí cho học sinh nghèo.
- Nếu tôi có tiền thì tôi sẽ giúp đỡ những người nghèo.
- Nếu tôi cố gắng thì tôi đã đạt được phần thưởng đó.
Câu 2
Tìm hiểu cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
1) Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây và ghi lên bảng theo mẫu:
Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở một người nữa tiến vào...Một lát sau , I -va-nốp đứng dậy nói: "Đồng chí Lê Nin, giờ đã đến lượt tôi. Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. Đó là quyền của tôi".
Mọi người đều cho là I-va-nốp nói rất đúng. Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp rồi ngồi vào ghế cắt tóc.
(Theo Hồ Lãng)
2) Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ rồi hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
1)
2)
Câu 1: Vế 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ thì - vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp (giữa 2 vế có dấu phẩy).
Câu 2: Vế 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ tuy... nhưng.
Câu 3: Vế 1 và 2 nối trực tiếp (giữa 2 vế có dấu phẩy).
Ghi nhớ
1. Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ. 2. Những quan hệ từ thường được dùng là: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc,… 3. Những cặp quan hệ từ thường được dùng là: - vì… nên….; do … nên ….; nhờ ….mà …. - nếu …. thì…; giá….thì….; hễ…thì…. - tuy…nhưng….; mặc dù…..nhưng…. - chẳng những….mà…..; không chỉ….mà…. |
Bài tập cuối tuần 4
Đề thi giữa kì 2
Tuần 10. Cộng hai số thập phân. Tổng nhiều số thập phân
Unit 19: Which Place Would You Like To Visit?
VNEN Toán 5 - Tập 2