Bài 19A: Người công dân số Một
Bài 19B: Người công dân số Một (tiếp theo)
Bài 19C: Cách nối các vế câu ghép - Kết bài trong bài văn tả người
Bài 20A: Gương sáng người xưa
Bài 20B: Trách nhiệm công dân
Bài 20C: Hoạt động tập thể
Bài 21A: Trí dũng song toàn
Bài 21B: Những công dân dũng cảm
Bài 21C: Luyện viết văn tả người
Câu 1
Chơi Ai nhanh, ai đúng?
- Cách chơi: Các nhóm thi đặt câu có sử dụng dấu phẩy với mỗi tác dụng sau:
- Hết thời gian, nhóm nào đặt được nhiều câu có sử dụng dấu phẩy đúng với tác dụng theo yêu cầu thì sẽ thắng cuộc.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ rồi đặt các câu sao cho phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Câu 2
a) Đọc truyện sau:
Truyện kể về bình minh
Câu chuyện này xảy ra ở một sân trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy (1) ... có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn (2) .... Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sớm mùa xuân.
Có một thầy giáo cũng dậy sớm (3) ... đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé (4) ... khẽ chạm vào vai cậu (5) ... hỏi:
- Em có thích bình minh không?
- Bình minh nó thế nào ạ?
- Bình minh giống như một cánh hoa mào gà. Bình minh giống như một cây đào trổ hoa - Thầy giải thích.
Môi cậu bé run run (6) ... đau đớn. Cậu nói:
- Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa mào gà (7) ... cũng chưa được thấy cây đào ra hoa.
- Em tha lỗi cho thầy.
- Thầy giáo thì thầm. Bằng một giọng nhẹ nhàng (8) .... thầy bảo:
- Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ (9) .... giống như làn da của mẹ chạm vào ta.
- Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi - Cậu bé mù nói.
Truyện kể Nga
Khiếm thị: mắt hỏng, không nhìn được hoặc nhìn rất kém.
b) Viết vào vở số thứ tự của những ô trống trong truyện:
- Cần điền dấu chấm: …
- Cần điền dấu phẩy: ….
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn và hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
- Cần điền dấu chấm: 2
- Cần điền dấu phẩy: 1, 3, 4, 5, 6,7, 8
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954 – 1975)
VBT TOÁN 5 - TẬP 1
Môi trường và tài nguyên
PHẦN 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT - KHOA HỌC 5