Bài 55. Hình tam giác
Bài 56. Diện tích hình tam giác
Bài 57. Em đã học được những gì ?
Bài 58. Hình thang
Bài 59. Diện tích hình thang
Bài 60. Em ôn lại những gì đã học
Bài 61. Hình tròn. Đường tròn
Bài 62. Chu vi hình tròn
Bài 63. Diện tích hình tròn
Bài 64. Em ôn lại những gì đã học
Bài 65. Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Bài 66. Luyện tập về tính diện tích
Bài 67. Em ôn lại những gì đã học
Bài 68. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Bài 69. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Bài 70. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
Bài 71. Em ôn lại những gì đã học
Bài 72. Thể tích của một hình
Bài 73. Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
Bài 74. Mét khối
Bài 75. Em ôn lại những gì đã học
Bài 76. Thể tích hình hộp chữ nhật
Bài 77. Thể tích hình lập phương
Bài 78. Em ôn lại những gì đã học
Bài 79. Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
Bài 80. Em ôn lại những gì đã học
Bài 81. Em ôn lại những gì đã học
Bài 82. Em đã học được những gì ?
Bài 83. Bảng đơn vị đo thời gian
Bài 84. Cộng số đo thời gian
Bài 85. Trừ số đo thời gian
Bài 86. Em ôn lại những gì đã học
Bài 87. Nhân số đo thời gian với một số
Bài 88. Chia số đo thời gian cho một số
Bài 89. Em ôn lại những gì đã học
Bài 90. Em ôn lại những gì đã học
Bài 91. Vận tốc
Bài 92. Quãng đường
Bài 93. Thời gian
Bài 94. Em ôn lại những gì đã học
Bài 95. Bài toán về chuyển động ngược chiều
Bài 96. Bài toán về chuyển động cùng chiều
Bài 97. Ôn tập về số tự nhiên
Bài 98. Ôn tập về phân số
Bài 99. Ôn tập về số thập phân
Bài 100. Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
Bài 101. Ôn tập về đo diện tích
Bài 102. Ôn tập về đo thể tích
Bài 103. Ôn tập về số đo thời gian
Bài 104. Ôn tập về phép cộng, phép trừ
Bài 105. Ôn tập về phép nhân, phép chia
Bài 106. Em ôn lại những gì đã học
Bài 107. Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
Bài 108. Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
Bài 109. Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
Bài 110. Em ôn lại những gì đã học
Bài 111. Ôn tập về giải toán
Bài 112. Em ôn lại những gì đã học
Bài 113. Em ôn lại những gì đã học
Bài 114. Em ôn lại những gì đã học
Bài 115. Ôn tập về biểu đồ
Bài 116. Em ôn lại những gì đã học
Bài 117. Em ôn lại những gì đã học
Bài 118. Em ôn lại những gì đã học
Bài 119. Em ôn lại những gì đã học
Bài 120. Em đã học được những gì ?
Câu 1
Xếp nhanh các thẻ dưới đây thành phép tính đúng.
Phương pháp giải:
Nhẩm tính giá trị các phép tính ra nháp rồi xếp các thẻ đã cho thành phép tính đúng.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ :
Ngoài những phép tính trên còn có nhiều các phép tính khác, các em tự tìm tiếp nhé.
Câu 2
Tính :
a) \(85793 – 36841 + 3836 \)
b) \(\dfrac{{84}}{{100}} - \dfrac{{29}}{{100}} + \dfrac{{30}}{{100}}\)
c) \(325,97 + 86,54 + 103,46\)
Phương pháp giải:
Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Tìm \(x\) :
\(a)\;x+ 28 = 4,72 + 2,28\) \( b)\;x– 7,2 = 3,9 + 2,7\)
Phương pháp giải:
- Tính giá trị vế phải.
- Tìm \(x\) dựa vào các quy tắc đã học:
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Lời giải chi tiết:
Câu 4
Một mảnh đất hình thang có đáy bé là 150m, đáy lớn bằng \(\dfrac{5}{3}\) đáy bé, chiều cao bằng \(\dfrac{2}{5}\) đáy lớn. Hỏi diện tích mảnh đất bằng bao nhiêu mét vuông, bao nhiêu héc-ta ?
Phương pháp giải:
- Tính đáy lớn = đáy bé × \(\dfrac{5}{3}\).
- Tính chiều cao = đáy lớn × \(\dfrac{2}{5}\).
- Tính diện tích = (đáy lớn \(+\) đáy bé) × chiều cao \(:2\).
- Đổi số đo diện tích sang đơn vị héc-ta, lưu ý rằng \(1ha =10000m^2\).
Lời giải chi tiết:
Đáy lớn của mảnh đất hình thang là :
150 × \(\dfrac{5}{3}\) = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là :
250 × \(\dfrac{2}{5}\) = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là :
(150 + 250) × 100 : 2 = 20000 (m2)
20 000m2 = 2ha
Đáp số : 20 000m2 ; 2ha.
Câu 5
Đoạn đường AB dài 279km. Lúc 7 giờ, một ô tô chở hàng đi từ A với vận tốc 45km/giờ. Đến 8 giờ một ô tô du lịch cũng đi từ A với vận tốc 60km/giờ và đi cùng chiều với ô tô chở hàng. Hỏi đến mấy giờ ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng ?
Phương pháp giải:
Hai xe chuyển động cùng chiều và xuất phát không cùng lúc. Để giải bài toán này ta có thể làm như sau:
Bước 1: Tính thời gian ô tô chở hàng chở hàng đi trước ô tô du lịch : 8 giờ – 7 giờ = 1 giờ.
Bước 2: Tính số ki-lô-mét ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch (chính là quãng đường ô tô chở hàng đi được trong 1 giờ).
Bước 3: Tính số ki-lô-mét mà mỗi giờ ô tô du lịch gần ô tô chở hàng.
Bước 4: Tính thời gian đi để ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng = số ki-lô-mét ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch \(:\) số ki-lô-mét mà mỗi giờ ô tô du lịch gần ô tô chở hàng.
Bước 5: Thời gian lúc ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng = thời gian lúc ô tô du lịch xuất phát + thời gian đi để ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng.
Lời giải chi tiết:
Ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch số giờ là :
8 giờ – 7 giờ = 1 giờ
Sau 1 giờ, ô tô chở hàng đi được số ki-lô-mét là :
45 × 1 = 45 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch gần ô tô chở hàng số ki-lô-mét là :
60 – 45 = 15 (km)
Thời gian để ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là :
45 : 15 = 3 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc :
8 giờ + 3 giờ = 11 giờ
Đáp số: 11 giờ.
Câu 6
Tìm \(x\) : \(\dfrac{4}{x} = \dfrac{1}{5}\)
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất cơ bản của phân số: Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác \(0\) thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\dfrac{1}{5}= \dfrac{1 \times 4}{5 \times 4} = \dfrac{4}{20}\)
Do đó: \(\dfrac{4}{x}= \dfrac{4}{20}\).
Suy ra: \(x = 20\) (Hai phân số bằng nhau có tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau).
Câu 7
Tính :
Phương pháp giải:
- Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học về phép nhân hoặc phép chia số thập phân.
- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
Lời giải chi tiết:
Câu 8
Tìm \(x\) :
Phương pháp giải:
Áp dụng các quy tắc:
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
Lời giải chi tiết:
Câu 9
Trong ba ngày một cửa hàng bán được 2400kg đường. Ngày thứ nhất bán được 35% số đường đó, ngày thứ hai bán được 40% số đường ban đầu. Hỏi ngày thứ ba bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường ?
Phương pháp giải:
- Tìm số đường bán ngày thứ nhất, ngày thứ hai theo quy tắc:
Muốn tìm a% của B ta có thể lấy B chia cho 100 rồi nhân với a hoặc lấy B nhân với a rồi chia cho 100.
- Số đường bán ngày thứ ba = số đường bán trong ba ngày \(-\) số đường bán ngày thứ nhất \(-\) số đường bán ngày thứ hai.
Lời giải chi tiết:
Cách 1:
Cả hai ngày bán được số đường là :
35% + 40% = 75 % (số đường)
Trong hai ngày đầu cửa hàng bán được số ki-lô-gam đường là :
2400 : 100 × 75 = 1800 (kg)
Ngày thứ ba cửa hàng bán được số ki-lô-gam đường là :
2400 – 1800 = 600 (kg)
Đáp số: 600kg.
Cách 2:
Ngày thứ nhất cửa hàng bán được số ki-lô-gam đường là :
2400 : 100 × 35 = 840 (kg)
Ngày thứ hai cửa hàng bán được số ki-lô-gam đường là :
2400 : 100 × 40 = 960 (kg)
Ngày thứ ba cửa hàng bán được số ki-lô-gam đường là :
2400 – (960 + 840) = 600 (kg)
Đáp số: 600kg.
Câu 10
Một cửa hàng bán hoa quả thu được 1 800 000 đồng. Tính ra số tiền lãi bằng 20% tiền vốn. Hỏi tiền vốn để mua số hoa quả đó là bao nhiêu đồng ?
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức: tiền bán = tiến vốn + tiền lãi.
Lời giải chi tiết:
Coi số tiền vốn để mua số hoa quả đó là 100%.
Tiền bán hoa quả chiếm số phần trăm so với tiền vốn là :
100% + 20% = 120% tiền vốn
Số tiền vốn để mua số hoa quả đó là :
1 800 000 : 120 × 100 = 1 500 000 (đồng)
Đáp số: 1 500 000 đồng.
Bài 12: Em yêu hòa bình
ĐƠN TỪ
Bài tập cuối tuần 4
Unit 2: I Always Get Up Early. How About You?
Chủ đề 4 : Đến với thế giới Logo