Bài 19A: Người công dân số Một
Bài 19B: Người công dân số Một (tiếp theo)
Bài 19C: Cách nối các vế câu ghép - Kết bài trong bài văn tả người
Bài 20A: Gương sáng người xưa
Bài 20B: Trách nhiệm công dân
Bài 20C: Hoạt động tập thể
Bài 21A: Trí dũng song toàn
Bài 21B: Những công dân dũng cảm
Bài 21C: Luyện viết văn tả người
Câu 1
Đọc lại bài văn tả cây cối của em và lời nhận xét của thầy cô, tự đánh giá lại bài làm của mình theo gợi ý sau:
Lời giải chi tiết:
- Bài làm của em đã có mở bài, kết bài chưa? Em đã mở bài, kết bài theo kiểu nào?
- Em dùng từ, đặt câu, viết đúng chính tả chưa?
- Các chi tiết miêu tả trong bài làm của em đã tiêu biểu và chính xác chưa?
- Bài làm của em có dùng phép so sánh hay nhân hoá không? Cách em sử dụng có gì hay?
- Bài làm của em có thể hiện được tình cảm của em với cây được tả không?
Câu 2
Sửa lỗi trong bài làm
Lời giải chi tiết:
- Sửa lại các lỗi chính tả, các từ, câu sai
- Sửa lại những chi tiết chưa chính xác
- Viết thêm những nội dung còn thiếu
- Trao đổi với bạn để cùng hoàn chỉnh bài văn
Câu 3
Chọn một đoạn văn trong bài làm của em, viết lại theo cách khác cho hay hơn
Lời giải chi tiết:
Gợi ý:
Các đoạn văn có thể viết là:
- Đoạn mở bài: Viết theo đoạn mở bài khác với đoạn mở bài em đã viết.
- Đoạn thân bài: Nếu viết lại đoạn tả các bộ phận cây cối, em lưu ý sử dụng phép so sánh hoặc nhân hoá cho hay hơn, sinh động hơn.
- Đoạn kết bài: Nếu em đã viết kết bài theo kiểu không mở rộng thì viết lại kết bài theo kiểu mở rộng.
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Toán lớp 5
TẢ CẢNH
Chương 3. Hình học
Tuần 31: Ôn tập về: Phép trừ, phép nhân, phép chia
Địa lí Việt Nam