Bài 19. Khái niệm số thập phân
Bài 20. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Bài 21. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Bài 22. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Bài 23. Số thập phân bằng nhau
Bài 24. So sánh hai số thập phân
Bài 25. Em ôn lại những gì đã học
Bài 26. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Bài 27. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Bài 28. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 29. Em đã học được những gì
Bài 30. Cộng hai số thập phân
Bài 31. Tổng nhiều số thập phân
Bài 32. Trừ hai số thập phân
Bài 33. Em ôn lại những gì đã học
Bài 34. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Bài 35. Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
Bài 36. Em ôn lại những gì đã học
Bài 37. Nhân một số thập phân với một số thập phân
Bài 38. Em ôn lại những gì đã học
Bài 39. Em ôn lại những gì đã học
Bài 40. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Bài 41. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...
Bài 42. Em ôn lại những gì đã học
Bài 43. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
Bài 44. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Bài 45. Chia một số thập phân cho một số thập phân
Bài 46. Em ôn lại những gì đã học
Bài 47. Em ôn lại những gì đã học
Bài 48. Tỉ số phần trăm
Bài 49. Giải toán về tỉ số phần trăm
Bài 50. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 51. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 52. Em ôn lại những gì đã học
Bài 53. Em ôn lại những gì đã học
Bài 54. Sử dụng máy tính bỏ túi
Câu 1
Thực hiện lần lượt các hoạt động sau :
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a × b) × c và a × (b × c) :
b) Em và bạn đọc rồi giải thích cho nhau nội dung sau :
Nhận xét :
c) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
9,65 × 0,4 × 2,5 7,38 × 1,25 × 80
0,25 × 40 × 9,84 0,4 × 0,5 × 64,2
Phương pháp giải:
a) Thực hiện phép tính theo đúng yêu cầu của đề bài rồi điền vào bảng.
b) Tự đọc hiểu nội dung đã đóng khung.
c) Vận dụng nhận xét ở phần b, nhân hai số có giá trị tích bằng 1, 10, 100 rồi nhân với số còn lại.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Tự đọc nhận ×ét.
c) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Câu 2
Tính:
a) (28,7 + 34,5) × 2,4 b) 28,7 + 34,5 × 2,4
Phương pháp giải:
Thực hiện đúng quy tắc tính giá trị biểu thức :
- Biểu thức có dấu ngoặc : Tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Biểu thức không có dấu ngoặc : Tính nhân, chia trước rồi đến phép tính cộng, trừ.
Lời giải chi tiết:
a) (28,7 + 34,5) × 2,4
= 63,2 × 2,4
= 151,68
b) 28,7 + 34,5 × 2,4
= 28,7 + 82,8
= 111,5
Câu 3
Giải bài toán sau: Mỗi người đi xe đạp mỗi giờ được 12,5km. Hỏi trong 2,5 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?
Phương pháp giải:
Tóm tắt
1 giờ : 12,5km
2,5 giờ : ... km ?
Muốn tìm lời giải ta lấy quãng đường người đó đạp xe trong một giờ nhân với 2,5.
Lời giải chi tiết:
Trong 2,5 giờ người đó đi được số ki-lô-mét là :
12,5 × 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25 km.
Chủ đề 3 : Thiết kế bài trình chiếu
Bài tập cuối tuần 12
Đề thi học kì 1
Tuần 23: Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối,mét khối. Thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Chuyên đề 3. Chữ số tận cùng