Bài 55. Hình tam giác
Bài 56. Diện tích hình tam giác
Bài 57. Em đã học được những gì ?
Bài 58. Hình thang
Bài 59. Diện tích hình thang
Bài 60. Em ôn lại những gì đã học
Bài 61. Hình tròn. Đường tròn
Bài 62. Chu vi hình tròn
Bài 63. Diện tích hình tròn
Bài 64. Em ôn lại những gì đã học
Bài 65. Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Bài 66. Luyện tập về tính diện tích
Bài 67. Em ôn lại những gì đã học
Bài 68. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Bài 69. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Bài 70. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
Bài 71. Em ôn lại những gì đã học
Bài 72. Thể tích của một hình
Bài 73. Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
Bài 74. Mét khối
Bài 75. Em ôn lại những gì đã học
Bài 76. Thể tích hình hộp chữ nhật
Bài 77. Thể tích hình lập phương
Bài 78. Em ôn lại những gì đã học
Bài 79. Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
Bài 80. Em ôn lại những gì đã học
Bài 81. Em ôn lại những gì đã học
Bài 82. Em đã học được những gì ?
Bài 83. Bảng đơn vị đo thời gian
Bài 84. Cộng số đo thời gian
Bài 85. Trừ số đo thời gian
Bài 86. Em ôn lại những gì đã học
Bài 87. Nhân số đo thời gian với một số
Bài 88. Chia số đo thời gian cho một số
Bài 89. Em ôn lại những gì đã học
Bài 90. Em ôn lại những gì đã học
Bài 91. Vận tốc
Bài 92. Quãng đường
Bài 93. Thời gian
Bài 94. Em ôn lại những gì đã học
Bài 95. Bài toán về chuyển động ngược chiều
Bài 96. Bài toán về chuyển động cùng chiều
Bài 97. Ôn tập về số tự nhiên
Bài 98. Ôn tập về phân số
Bài 99. Ôn tập về số thập phân
Bài 100. Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
Bài 101. Ôn tập về đo diện tích
Bài 102. Ôn tập về đo thể tích
Bài 103. Ôn tập về số đo thời gian
Bài 104. Ôn tập về phép cộng, phép trừ
Bài 105. Ôn tập về phép nhân, phép chia
Bài 106. Em ôn lại những gì đã học
Bài 107. Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
Bài 108. Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
Bài 109. Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
Bài 110. Em ôn lại những gì đã học
Bài 111. Ôn tập về giải toán
Bài 112. Em ôn lại những gì đã học
Bài 113. Em ôn lại những gì đã học
Bài 114. Em ôn lại những gì đã học
Bài 115. Ôn tập về biểu đồ
Bài 116. Em ôn lại những gì đã học
Bài 117. Em ôn lại những gì đã học
Bài 118. Em ôn lại những gì đã học
Bài 119. Em ôn lại những gì đã học
Bài 120. Em đã học được những gì ?
Câu 1
Tính diện tích hình thang, biết :
a) Độ dài hai đáy lần lượt là 14cm và 11cm; chiều cao là 4cm.
b) Độ dài hai đáy lần lượt là 8,7m và 6,3m; chiều cao là 5,7m.
Phương pháp giải:
Áp dụng cách tính diện tích hình thang :
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Lời giải chi tiết:
a) Diện tích hình thang đó là :
\( \dfrac{(14+11) \times 4}{2} = 50\;(cm^2)\)
b) Diện tích hình thang đó là :
\( \dfrac{(8,7+6,3 ) \times 5,7}{2} = 42,75\;(m^2)\)
Câu 2
Tính diện tích hình thang có độ dài đáy lần lượt là a và b, chiều cao h :
a) a =18cm ; b = 12cm ; h = 9cm.
b) a = 34m ; b = 12m ; h = 58m.
a) a =3,4dm ; b = 5,8dm ; h = 0,5dm.
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính diện tích hình thang :
\(S = \displaystyle {{\left( {a + b} \right) \times h} \over 2}\)
trong đó \(S\) là diện tích; \(a,\,b\) là độ dài các cạnh đáy; \(h\) là chiều cao.
Lời giải chi tiết:
a) Diện tích hình thang là đó là :
\( \dfrac{(18 + 12 ) \times 9}{2} = 135\;(cm^2)\)
b) Diện tích hình thang là đó là :
\(\dfrac{{\left( {\dfrac{3}{4} + \dfrac{1}{2}} \right) \times \dfrac{5}{8}}}{2} = \dfrac{{25}}{{64}}\,\,({m^2})\)
c) Diện tích hình thang là đó là :
\( \dfrac{( 3,4+ 5,8) \times 0,5}{2} = 2,3\;(dm^2)\)
Câu 3
Giải bài toán sau :
Một mảnh vườn hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 12m và 8,4m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích mảnh vườn đó.
Phương pháp giải:
- Tính chiều cao = (đáy lớn + đáy bé) : 2
- Diện tích mảnh vườn = (đáy lớn + đáy bé) × chiều cao : 2.
Lời giải chi tiết:
Chiều cao của mảnh vườn hình thang là :
\((12 + 8,4) : 2= 10,2\; (m)\)
Diện tích mảnh vườn hình thang là :
\( \dfrac{( 12+ 8,4 ) \times 10,2}{2} = 104,04\;(m^2)\)
Đáp số: \(104,04m^2.\)
Câu 4
Đúng ghi Đ, sai ghi S ?
a) Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau. \(\square\)
b) Diện tích hình thang AMCD bằng \(\dfrac{1}{3}\) diện tích hình chữ nhật ABCD. \(\square\)
Phương pháp giải:
Áp dụng cách tính diện tích hình thang và diện tích hình chữ nhật :
- Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân với chiều rộng.
Lời giải chi tiết:
a) Ba hình thang AMCD, MNCD, NBCD có diện tích bằng nhau vì chúng có chung đáy lớn DC, đáy bé bằng 2cm và có chiều cao bằng nhau là độ dài đoạn thẳng AD.
Vậy ta ghi chữ Đ vào ô trống.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng: \(AB \times AD = 6 \times AD \).
Diện tích hình thang AMCD bằng:
\(\dfrac{{\left( {DC + AM} \right) \times AD}}{2} = \dfrac{{\left( {6 + 2} \right) \times AD}}{2}\)\( = 4 \times AD\)
Ta có: \(\dfrac{{4 \times A{{D}}}}{{6 \times A{{D}}}} =\dfrac{4}{6}= \dfrac{2}{3}\)
Do đó diện tích hình thang AMCD bằng \(\dfrac{2}{3}\) diện tích hình chữ nhật ABCD.
Vậy ta ghi chữ S vào ô trống.
Bài tập cuối tuần 10
Unit 19: Which Place Would You Like To Visit?
Địa lí thế giới
Unit 8: What Are You Reading?
Bài tập cuối tuần 15