Bài 55. Hình tam giác
Bài 56. Diện tích hình tam giác
Bài 57. Em đã học được những gì ?
Bài 58. Hình thang
Bài 59. Diện tích hình thang
Bài 60. Em ôn lại những gì đã học
Bài 61. Hình tròn. Đường tròn
Bài 62. Chu vi hình tròn
Bài 63. Diện tích hình tròn
Bài 64. Em ôn lại những gì đã học
Bài 65. Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Bài 66. Luyện tập về tính diện tích
Bài 67. Em ôn lại những gì đã học
Bài 68. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Bài 69. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Bài 70. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
Bài 71. Em ôn lại những gì đã học
Bài 72. Thể tích của một hình
Bài 73. Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
Bài 74. Mét khối
Bài 75. Em ôn lại những gì đã học
Bài 76. Thể tích hình hộp chữ nhật
Bài 77. Thể tích hình lập phương
Bài 78. Em ôn lại những gì đã học
Bài 79. Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
Bài 80. Em ôn lại những gì đã học
Bài 81. Em ôn lại những gì đã học
Bài 82. Em đã học được những gì ?
Bài 83. Bảng đơn vị đo thời gian
Bài 84. Cộng số đo thời gian
Bài 85. Trừ số đo thời gian
Bài 86. Em ôn lại những gì đã học
Bài 87. Nhân số đo thời gian với một số
Bài 88. Chia số đo thời gian cho một số
Bài 89. Em ôn lại những gì đã học
Bài 90. Em ôn lại những gì đã học
Bài 91. Vận tốc
Bài 92. Quãng đường
Bài 93. Thời gian
Bài 94. Em ôn lại những gì đã học
Bài 95. Bài toán về chuyển động ngược chiều
Bài 96. Bài toán về chuyển động cùng chiều
Bài 97. Ôn tập về số tự nhiên
Bài 98. Ôn tập về phân số
Bài 99. Ôn tập về số thập phân
Bài 100. Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
Bài 101. Ôn tập về đo diện tích
Bài 102. Ôn tập về đo thể tích
Bài 103. Ôn tập về số đo thời gian
Bài 104. Ôn tập về phép cộng, phép trừ
Bài 105. Ôn tập về phép nhân, phép chia
Bài 106. Em ôn lại những gì đã học
Bài 107. Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
Bài 108. Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
Bài 109. Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
Bài 110. Em ôn lại những gì đã học
Bài 111. Ôn tập về giải toán
Bài 112. Em ôn lại những gì đã học
Bài 113. Em ôn lại những gì đã học
Bài 114. Em ôn lại những gì đã học
Bài 115. Ôn tập về biểu đồ
Bài 116. Em ôn lại những gì đã học
Bài 117. Em ôn lại những gì đã học
Bài 118. Em ôn lại những gì đã học
Bài 119. Em ôn lại những gì đã học
Bài 120. Em đã học được những gì ?
Câu 1
Một gia đình công nhân sử dụng tiền lương hằng tháng như sau: \(\dfrac{3}{5}\) số tiền lương để chi cho tiền ăn của gia đình, \(\dfrac{1}{4}\) số tiền lương để trả tiền thuê nhà và chi tiêu các việc khác, còn lại là tiền để dành.
a) Hỏi mỗi tháng gia đình đó để dành được bao nhiêu phần trăm số tiền lương ?
b) Nếu số lương là 6 000 000 đồng một tháng thì gia đình đó để dành được bao nhiêu tiền mỗi tháng ?
Phương pháp giải:
a) - Tìm phân số chỉ số phần tiền lương để chi cho tiền ăn ; tiền thuê nhà và chi tiêu các việc khác, tức là thực hiện phép tính : \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{4} \).
- Tìm phân số chỉ số tiền để dành ta lấy \(1\) trừ đi phân số chỉ số phần tiền lương để chi cho tiền ăn ; tiền thuê nhà và chi tiêu các việc khác.
- Đổi kết quả vừa tìm được dưới dạng tỉ số phần trăm.
b) Để tìm số tiền để dành ta có thể lấy số tiền lương của gia đình đó nhân với phân số chỉ số tiền để dành hoặc lấy số tiền lương chia cho 100 rồi nhân với \(a\) (trong đó ta giả sử mỗi tháng gia đình đó để dành được \(a\%\) số tiền lương).
Lời giải chi tiết:
a) Số tiền lương để chi cho tiền ăn của gia đình ; tiền thuê nhà và chi tiêu các việc khác là :
\(\dfrac{3}{5} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{{17}}{{20}}\) (số tiền lương)
Số phần tiền lương gia đình đó để dành mỗi tháng là :
\(1 - \dfrac{{17}}{{20}} = \dfrac{3}{{20}}\) (số tiền lương)
Mỗi tháng gia đình đó dành được số phần trăm tiền lương là :
\(\dfrac{3}{{20}} = \dfrac{{15}}{{100}} = 15\% \) số tiền lương
b) Nếu số lương là 6 000 000 đồng một tháng thì gia đình đó để dành được số tiền mỗi tháng là:
6 000 000 : 100 × 15 = 900 000 (đồng)
Đáp số: a) 15% ;
b) 900 000 đồng.
Câu 2
Em hỏi người thân về thu nhập và cách chi tiêu hàng tháng của gia đình em rồi tính xem mỗi tháng nhà em dành bao nhiêu phần trăm số tiền thu nhập được để chi cho tiền ăn của gia đình.
Phương pháp giải:
Để tìm tỉ số phần trăm giữa số tiền ăn của gia đình và tổng thu nhập ta tìm thương giữa số tiền ăn và thu nhập, sau đó nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ : Gia đình em gồm có 4 người, bố mẹ, em và em trai. Tổng thu nhập của gia đình em là 16 000 000 đồng, trong đó thu nhập một tháng của bố em là 9 000 000 đồng và thu nhập một tháng của mẹ em là 7 000 000 đồng.
Gia đình em sử dụng số tiền đó vào các việc :
• 4 000 000 đồng tiền học cho hai chị em.
• 2 800 000 đồng tiền điện nước và chi tiêu vặt.
• 7 200 000 đồng tiền ăn.
• 2 000 000 đồng dành tiết kiệm.
Số tiền chi cho tiền ăn chiếm số phần trăm thu nhập đình em là :
7 200 000 : 16 000 000 = 0,45 = 45%
Đáp số : 45%.
PHẦN 4: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Unit 19: Which Place Would You Like To Visit?
Bài tập cuối tuần 26
Bài 5: Tình bạn
CHƯƠNG III: HÌNH HỌC