1. Nội dung câu hỏi
Phép dời hình nào có thể biến hình ngôi sao A thành hình ngôi sao B?
2. Phương pháp giải
Quan sát hình vẽ và suy luận
3. Lời giải chi tiết
Gọi E là một điểm bất kì trên hình ngôi sao A và E’ là một điểm trên hình ngôi sao B có vị trí tương ứng với điểm E trên hình ngôi sao A (hình vẽ).
Ta đặt \(\vec u = \overrightarrow {EE'} \)
Lấy điểm F bất kì trên hình ngôi sao A sao cho F ≠ E.
Lấy điểm F’ sao cho \(\overrightarrow {FF'} = \vec u\).
Khi đó điểm F’ là một điểm trên hình ngôi sao B có vị trí tương ứng với điểm F trên hình ngôi sao A.
Tương tự như vậy, với mỗi điểm M bất kì trên hình ngôi sao A, ta lấy điểm M’ sao cho \(\overrightarrow {MM'} = \vec u\) thì từ hình ngôi sao A là tập hợp điểm M, ta được tập hợp các điểm M’ tạo thành hình ngôi sao B.
Vậy phép dời hình cần tìm là phép biến hình biến mỗi điểm M bất kì thành điểm M’ sao cho \(\overrightarrow {MM'} = \vec u\).
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 - ĐỊA LÍ 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
HÌNH HỌC SBT - TOÁN 11
Unit 10: The ecosystem
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11