Luyện tập chung trang 68
Luyện tập chung trang 85
Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác
Bài tập cuối chương IV
Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Luyện tập chung trang 74
Luyện tập 2
Sử dụng máy tính cầm tay tính các căn bậc hai số học sau (làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005, nếu cần).
\(a)\sqrt {15} ;b)\sqrt {2,56} ;c)\sqrt {17256} ;d)\sqrt {793881} \)
Phương pháp giải:
+ Bước 1: Bấm máy tính, tính các căn bậc hai.
+ Bước 2: Xác định hàng làm tròn.
+ Bước 3: Làm tròn theo quy tắc làm tròn số thập phân.
- Đối với chữ số hàng làm tròn:
+ Giữ nguyên nếu chữ số ngay bên phải nhỏ hơn 5;
+Tăng 1 đơn vị nếu chữ số ngay bên phải lớn hơn hoặc bằng 5
- Đối với chữ số sau hàng làm tròn:
+ Bỏ đi nếu ở phần thập phân;
+ Thay bằng các chữ số 0 nếu ở phần số nguyên
Lời giải chi tiết:
Độ chính xác 0,005 tức là ta cần làm tròn đến hàng phần trăm
\(a)\sqrt {15}=3,8729...\approx 3,87\\b)\sqrt {2,56} = 1,6\\c)\sqrt {17256} =131,3620... \approx 131,36\\d)\sqrt {793881} = 891\)
Vận dụng 3
Kim tự tháp Kheops là công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới. Để xây dựng được công trình này, người ta phải sử dụng tới hơn 2,5 triệu mét khối đá, với diện tích đáy lên tới 52 198,16 m2.
(Theo khoahoc.tv)
Biết rằng đáy của kim tự tháp Kheops có dạng một hình vuông. Tính độ dài cạnh đáy của kim tự tháp này (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Phương pháp giải:
Tính cạnh a của hình vuông có diện tích S: \(a = \sqrt S \)
Làm tròn theo quy tắc làm tròn số thập phân.
- Đối với chữ số hàng làm tròn:
+ Giữ nguyên nếu chữ số ngay bên phải nhỏ hơn 5;
+Tăng 1 đơn vị nếu chữ số ngay bên phải lớn hơn hoặc bằng 5
- Đối với chữ số sau hàng làm tròn:
+ Bỏ đi nếu ở phần thập phân;
+ Thay bằng các chữ số 0 nếu ở phần số nguyên
Lời giải chi tiết:
Độ dài cạnh đáy của kim tự tháp này là: \(\sqrt {52198,16} \approx 228,469\)(m)
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất, ta được: 228,5 m (vì chữ số ở hàng làm tròn là 4, chữ số ngay sau hàng làm tròn là 6 > 5 nên ta tăng 1 đơn vị ở hàng làm tròn, đồng thời bỏ đi các chữ số ở sau hàng làm tròn)
Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân
Chủ đề 7: Góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn
Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7