Luyện tập chung trang 68
Luyện tập chung trang 85
Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác
Bài tập cuối chương IV
Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Luyện tập chung trang 74
HĐ 1
Biểu diễn các số 3 và -2 trên trục số rồi cho biết mỗi điểm ấy nằm cách gốc O bao nhiêu đơn vị.
Phương pháp giải:
Biểu diễn các số 3 và -2 trên trục số và nhận xét
Lời giải chi tiết:
Điểm 3 cách gốc O là 3 đơn vị
Điểm -2 cách gốc O là 2 đơn vị
HĐ 2
Không vẽ hình, hãy cho biết khoảng cách của mỗi điểm sau đến gốc O: -4; -1; 0; 1; 4
Phương pháp giải:
Khoảng cách của 1 số nguyên đến gốc O chính bằng phần số tự nhiên của số nguyên đó.
Lời giải chi tiết:
Khoảng cách của điểm -4 đến gốc O là: 4
Khoảng cách của điểm -1 đến gốc O là: 1
Khoảng cách của điểm 0 đến gốc O là: 0
Khoảng cách của điểm 1 đến gốc O là: 1
Khoảng cách của điểm 4 đến gốc O là: 4
Câu hỏi 1
Từ HĐ1 và HĐ2, hãy tìm giá trị tuyệt đối của các số 3; -2; 0; 4 và -4.
Phương pháp giải:
Giá trị tuyệt đối của số a là khoảng cách của điểm a đến gốc O
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\left| 3 \right| = 3;\left| { - 2} \right| = 2;\left| 0 \right| = 0;\left| 4 \right| = 4;\left| { - 4} \right| = 4\)
Câu hỏi 2
Minh viết: \(\left| { - 2,5} \right| = - 2,5\) đúng hay sai?
Phương pháp giải:
Tính \(\left| { - 2,5} \right|\).
Lời giải chi tiết:
Minh viết \(\left| { - 2,5} \right| = - 2,5\) là sai vì \(\left| { - 2,5} \right| = 2,5\)
Chú ý:
Giá trị tuyệt đối của một số thực luôn không âm
Luyện tập 4
Tính: a) |-2,3|; b) |\(\dfrac{7}{5}\)|; c) |-11|; d) |\(-\sqrt{8}\)|
Phương pháp giải:
|a| = a nếu \(a \ge 0\)
|a| = -a nếu a < 0
Lời giải chi tiết:
a) |-2,3| = 2,3;
b) |\(\dfrac{7}{5}\)| = \(\dfrac{7}{5}\);
c) |-11| = 11;
d) |\(-\sqrt{8}\)| = \(\sqrt{8}\)
Thử thách nhỏ
Liệt kê các phần tử của tập hợp \(A = \left\{ {x|x \in \mathbb{Z},\left| x \right| < 5} \right\}\)
Phương pháp giải:
Tìm các số nguyên x có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5.
Lời giải chi tiết:
Các phần tử của tập hợp A là: 0;1; -1;2; -2 ;3; -3;4; -4.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 7
Chủ đề 6: Em với công đồng
Đề thi giữa kì 2
Unit 3: Music and Arts
Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7